Thứ Sáu, 31 tháng 7, 2015

Hoa Kỳ

 Sự hiện diên của quân đội Hoa Kỳ  khắp mọi nơi trên thế giới :Pháp, Ý, Anh, Bỉ, Hà Lan, Đức, Na Uy, Thụy Điển, Ba Lan, Tiệp, Ukraine, các nước vùng Ban tích, các nước Bắc Phi, cũng như các nước châu Á: Nhật Bản, Philippines, Malaysia, Miến Điện, Indonesia, Úc, Tân Tây Lan, Trung Đông ...
 Căn Cứ Quân Sự Khắp Thế Giới , Hai Quân Không Mỹ Hùng Hâu, Ngân Sách Quốc phòng Lớn nuôi Bố Máy Quân Sự Khổng Lồ. Đung Mỹ Là Cương Quốc Quân Sự Số 1


Thứ Năm, 30 tháng 7, 2015

Trung Quốc

 Quân Đội Trung Quốc gây hân với các Nước Láng Riêng , Năm 1962 Với Ấn Độ ,năm 1969 Với Liên Xô , Năm 1979 Với Việt Nam và tơi không biết sẽ gây hấn với nứơc nào nữa không biết

Trung Quốc

 Không thể cơi thường Trung Quốc Được 
“Trong lịch sử các cuộc chiến tranh của Trung Quốc đương đại có thể tìm thấy nhiều trường hợp, khi mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã gọi các cuộc tiến công phủ đầu là các chiến dịch phòng vệ (tự vệ) chiến lược”, một báo cáo của Lầu Năm góc đệ trình lên Quốc hội Mỹ năm 2010 viết.
Trong tài liệu này có nhiều ví dụ về cách làm như vậy, trong đó có cuộc chiến tranh năm 1962, cuộc xung đột năm 1969 (khi Trung Quốc khiêu khích các cuộc đụng độ biên giới với Liên Xô), cuộc xâm lược Việt Nam năm 1979, và thậm chí cả biến cố năm 1950, khi Trung Quốc can thiệp vào cuộc chiến tranh Triều Tiên.
Cuộc tấn công Ấn Độ năm 1962 Bắc Kinh chính thức được gọi là “phản kích tự vệ” và thuật ngữ này cũng được sử dụng để biện minh cho cuộc xâm lược Việt Nam, cũng như việc chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa, đá Gạc Ma và đá Vành khăn.

Lợi ich Dân Tộc là Tối Thượng

 Việt Nam Những Thập Niên Từ năm 1930 đến năm 1988 có cá đảng chủ chốt hoạt hợp phát như sau:

Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930 [8] đến ngày 8 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng  An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930, đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu  Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu  Châu Văn Liêm) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu của Quốc tế Cộng sản). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng như: Chính cương vắn tắtSách lược vắn tắtChương trình tóm tắtĐiều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Báo cáo chính trị của Hồ Chí Minh tại Đại hội II ghi ngày thành lập Đảng là 6 tháng 1 nhưng Nghị quyết tại Đại hội III năm 1960 đổi là ngày 3 tháng 2 năm 1930.
Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày 14 đến 31 tháng 10 năm 1930, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu của Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) và Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.  Tồi tai đến Ngày Nay 

 - Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944, tên ban đầu là Việt Nam Dân chủ Đảng hay Việt Nam Tân dân chủ Đảng. Tiền thân của nó là Tổng hội sinh viên Đại học Tổng hợp Hà nội năm 1940, sau các nhóm sinh viên yêu nước hợp nhất thành lập đảng. Đảng tham gia Việt Minh, Dương Đức Hiền tham gia Tổng bộ Việt Minh, sau đó lại tách ra[1],..., và tham gia Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam. Trong Quốc hội khóa I năm 1946 đảng giành 46 ghế, do Đỗ Đức Dục  Tôn Quang Phiệt lãnh đạo. Đảng có 2 ghế trong Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (Dương Đức Hiền, Cù Huy Cận) và 4 ghế trong chính phủ lâm thời, đến tháng Ba năm 1946 (Dương Đức Hiền, Cù Huy Cận, Vũ Trọng Khánh, Vũ Đình Hòe). Ở Nam bộ ban đầu các đảng viên hoạt động như là nhóm Tân Dân chủ (Huỳnh Văn Tiểng lãnh đạo, năm 1945). Sau khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ tháng 12 năm 1946, đảng lại gia nhập Việt Minh.
Từ năm 1954 đến 1975 đảng hoạt động tại miền Bắc Việt Nam (Đảng bộ tại miền Nam về hình thức tách ra năm 1961 vẫn lấy ngày thành lập năm 1944, thành lập Đảng Dân chủ tham gia Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam tới 1975), và từ 1975 đến 1988 trên toàn Việt Nam.

Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập ngày 22 tháng 7 năm 1946, tên ban đầu Việt Nam xã hội đảng, dưới vận động của Mặt trận Việt Minh  Đảng Cộng sản Đông Dương nhằm mục đích "tập hợp, đoàn kết mọi trí thức yêu nước và dân chủ".
Lãnh đạo ban đầu Phan Tư Nghĩa, Nguyễn Xiển, bảo trợ chính trị Võ Nguyên Giáp. Đảng có 24 ghế trong Quốc hội khóa I Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tập hợp trong khối cánh tả. Một số thành viên như Hoàng Minh GiámPhan AnhNguyễn Văn HuyênĐặng Phúc Thông, tham gia chính phủ Việt Nam.
Ngay sau thành lập Đảng Xã hội đã gia nhập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam. Trong Đảng Xã hội có một số đảng viên đồng thời là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (thời gian 1946 đã "giải tán" - hoạt động công khai trong Việt Minh).
Tiền thân của nó là Liên minh XHCN ở Đông Dương, trước thế chiến II, bao gồm cả các thành viên ở Pháp và Việt Nam (Phan Tử Nghĩa, Hoàng Minh Giám, Phan Anh, Võ Nguyên Giáp,...), như là một bộ phận Đảng Xã hội Pháp.
Cùng với Đảng Cộng sản (Việt Minh) và Đảng Dân chủ (và trong một thời gian ngắn các đảng khác), Đảng Xã hội đã liên minh tham gia Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Từ khóa II Quốc hội, các ứng cử viên tham gia ứng cử trong khối Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Khi trào lưu đa nguyên đa đảng bắt đầu nảy nở ở một số nước cộng sản Đông Âu, với lý do đã kết thúc sứ mạng lịch sử, Đại hội đại biểu Đảng Xã hội họp từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 7 năm 1988 đã ra tuyên bố giải thể Đảng.

Mỹ

 Mỹ đấu với Nga đã vất vả ,lai thêm đâu với Trung quốc càng vất vả hơn, đấu với IS càng phức tạp và quá vất vả . Sức Khỏe Của Mỹ liêu có đủ để di trì được ngôi thức không? Căng Nhất vẫn là hai nước cương quốc hại nha Nga Mỹ không anh nào chịu anh nào làm cho Châu âu phân tâm không biệt theo ai dân dân bị phân hóa dẽ dân đến xụp đổ .

Thủ Tướng Anh

"40 năm sau ngày Sài Gòn sụp đổ, ông Cameron đã đến Việt Nam cùng với một đoàn đại biểu bao gồm các đại diện doanh nghiệp Anh để chốt lại một thỏa thuận bán động cơ máy bay, đồng thời để chúc mừng nước này đã không còn phải phụ thuộc vào viện trợ của Anh", 

Việt Nam

Nguyễn Tấn Dũng nói "một trong những thành công của Việt Nam là tạo được môi trường ổn định để các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam". Và Mở Cửa Nữa Chứ !