Thứ Bảy, 25 tháng 6, 2016

Hiệu ứng Domino

Hiệu ứng Domino
Việc Anh từ bỏ tấm thẻ thành viên EU có thể sẽ châm ngòi cho nhiều nước khác làm theo. Và xu hướng này sẽ khiến châu Âu dần tan rã, đẩy châu lục này và cả thế giới vào bất ổn không chỉ về kinh tế, chính trị mà cả an ninh.
Một hệ quả khác là chính vương quốc Anh có thể sẽ tan rã. Mới đây, lãnh đạo Đảng Quốc gia Scotland cho biết sẽ tổ chức trưng cầu dân ý rời khỏi Anh nếu Anh rời khỏi EU.

Hiệu ứng Domino

Hiệu ứng Domino
Việc Anh từ bỏ tấm thẻ thành viên EU có thể sẽ châm ngòi cho nhiều nước khác làm theo. Và xu hướng này sẽ khiến châu Âu dần tan rã, đẩy châu lục này và cả thế giới vào bất ổn không chỉ về kinh tế, chính trị mà cả an ninh.
Một hệ quả khác là chính vương quốc Anh có thể sẽ tan rã. Mới đây, lãnh đạo Đảng Quốc gia Scotland cho biết sẽ tổ chức trưng cầu dân ý rời khỏi Anh nếu Anh rời khỏi EU.

ANH RA ĐI, EU SẼ TAN DÃ

ANH RA ĐI  , EU rơi vào giai đoạn bất ổn chính trị mới, sự gắn kết vốn lỏng lẻo hiện nay càng thêm suy yếu. Bởi lẽ, Anh ra đi, EU mất đi một thành viên quan trọng, một tiếng nói có trọng lượng lớn trong nhiều quyết sách của khối. Anh chia tay EU rất có thể là tiền lệ xấu, với Anh khi Xcốt-len hay xứ Uên chưa từ bỏ ý định tách khỏi Vương quốc liên hiệp Anh; với nhiều nước thành viên khác, chẳng hạn Tây Ban Nha đang đối mặt yêu sách ly khai của xứ Ba-xcơ hay Ca-ta-lô-ni-a; và với cả EU khi nhiều thành viên nhăm nhe khôi phục các giá trị quốc gia mà họ phải từ bỏ khi gia nhập khối. Không có Anh là thành viên, EU cũng giảm sút phần nào sức nặng trên trường quốc tế. Ấy là chưa kể Brexit gây tổn hại lớn với nền kinh tế EU và các nước thành viên. Không có Anh, ngoài việc thiếu hụt một khoản đóng góp ngân sách lớn, EU còn giảm sức mạnh trong các cuộc đàm phán về thương mại với các nước và khu vực bên ngoài…

Thứ Năm, 16 tháng 6, 2016

NHỮNG NHÂN VẬT TIÊU BIỂU CỦA HỌ NGUYỄN Ở BA VÌ .

NHỮNG NHÂN VẬT TIÊU BIỂU CỦA HỌ NGUYỄN Ở BA VÌ .
+TẢN VIÊN SƠN (NGUYỄN TUẤN ):
Tản Viên Sơn Thánh , còn gọi là Sơn Tinh , là vị thần cai quản dãy núi Ba Vì (núi Tản Viên), một trong bốn vị thánh bất tử của người Việt (tứ bất tử). Các sự tích, truyền thuyết về Đức thánh Tản (đặc biệt là truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh), thể hiện khát vọng làm chủ thiên nhiên của người Việt, mở đất, dựng nước.
Hiện có hai quan niệm và cách giải thích nguồn gốc xuất thân của Tản Viên:
Các học giả thời phong kiến cho Tản Viên là "hạo khí anh linh của trời đất sinh ra, hoặc cho "là 1 trong 50 người con của Lạc Long Quân, Âu Cơ theo cha xuống biển". Chàng "từ biển đi vào, qua cửa Thần Phù, ngược sông Hồng đến Long Đỗ (Hà Nội), Trấn Trạch, rồi ngược sông Lô, đến Phúc Lộc giang". Từ đấy, "nhìn thấy núi Tản Viên cao vời, xinh đẹp, lại thêm phía dưới dân chúng thuần phác, thái bình", nên chàng "đã làm một con đường thẳng như kẻ chỉ, từ Bạch Phiên Tân lên thẳng phía Nam núi Tản Viên, tới động An Uyên, thì lập diện để nghỉ ngơi. Các tác giả Lịch triều Hiến chương (Phan Huy Chú) và Việt sử Thông giám cương mục... cũng đều có những quan niệm tương tự.

Trong khi đó theo quan niệm của dân gian, được thể hiện qua các bản thần thích thần phả ở các làng trong vùng Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ) thì Thánh Tản Viên lại là người có thực, xuất thân từ tầng lớp nghèo khổ trong dân chúng. Chàng tên thực là Nguyễn Tuấn, có tài "hô phong hoán vũ", dũng cảm.

Sơn Tinh được Hùng Vương kén làm rể, gả con gái Mỵ Nương. Sau đó, Thủy Tinh vì không được chọn, đã nổi giận đem binh đến đánh, xảy ra các cuộc chinh chiến trong nhiều năm trời. Kết cục, Thủy Tinh luôn là kẻ bại trận.
+TẢN ĐÀ ( NGUYỄN KHẮC HIÊU ):
Ông sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939 tên thật Nguyễn Khắc Hiếu , là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Bút danh Tản Đà của ông là tên ghép giữa núi Tản Viên và sông Đà, quê hương ông.

Trong văn đàn Việt Nam đầu thế kỷ 20, Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tác. Ông là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực. Đi khắp miền đất nước, ông đã để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại. Ông đã từng làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam tạp chí. Với những dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, ông được đánh giá là người chuẩn bị cho sự ra đời của thơ mới trong nền văn học Việt Nam, là "gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại".

Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn giỏi trong việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát và được biết đến như một người dịch thơ Đường ra ngôn ngữ Việt hay nhất.
Xuân Diệu
“ Ông Tản Đà là người thứ nhất và là người độc nhất của cái thế hệ ông đã làm sống lại cái hồn thơ Việt Nam đang hấp hối, tôi không muốn nói đến đã chết rồi. Ông ra đời đem cho chúng ta một thi sĩ thành thực dám ca hát cái đời sống của lòng; ông đã mơ mộng, đã chán đời, yêu đời, thiết tha với đời một cách tự do, ông đã dám ngông, dám có một bản ngã, dám công nhiên để cho cái chữ tình mê man của mình rãi trong văn thơ ”
+NGUYỄN SƯ MẠNH :
Ông người làng Cổ Đô Hà Tây, thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Giáp Thìn niên hiệu Hồng Đức 15 (1484) đời Lê Thánh Tông. Được bổ làm quan Thượng thư Bộ Lễ, tước Sùng Tín hầu, cử đi sứ Trung Quốc năm 1500.

Có nhiều giai thoại về chuyến đi sứ này: Khi vào yết kiến vua nhà Minh, Nguyễn Sư Mạnh không cài khuy áo, đế hở bụng. Vua Minh giận dữ, cho là sứ thần nước Nam thất lễ, hạch tội khi quân, định trục xuất về nước.

Nguyễn Sư Mạnh quỳ tâu rằng: Vì đường sá xa xôi, bụng thần đầy chữ, nhiều ngày đi đường âm u, ẩm ướt, sợ khú mất chữ thánh hiền, thần xin được phanh áo ra hong, mong nhà vua đại xá.

Nghe vậy, vua Minh vừa muốn thử tài, vừa muốn hại người nước Nam, thách Nguyễn Sư Nam viết lại cuốn sách Thiên Vi Chính. Nguyễn Sư Mạnh nhận lời. Vua Minh còn hạ lệnh trong 30 ngày phải hoàn tất. Vua Minh chắc mẩm sứ thần nước Nam không thể làm nổi việc đó, sai người theo dõi. Nhưng sau nhiều ngày, gần hết thời hạn quy định mà không thấy sứ Nam làm gì, chỉ ngồi đánh cờ. Đến ngày thứ 25, vua Minh sai người nhắc nhở, Nguyễn Sư Mạnh trả lời: "Ngày mai thần sẽ viết".

Đến ngày thứ 29, ông đã dâng một bản chép Thiên Vi chính cho vua Minh. Nhận sách, vua Minh khen sứ thần có trí nhớ tuyệt vời, sách chép lại y như bản chính, chỉ có chữ công thừa một dấu chấm. Vua Minh hạch tội, Nguyễn Sư Mạnh khẳng khái nói: Nếu thần viết thừa dấu chấm thì chắc chắn bản gốc của thượng quốc cũng thừa. Vua Minh cho đem bản gốc ra so sánh thì y như lời Nguyễn Sư Mạnh, chữ công cũng thừa dấu chấm thật.

Phục tài, vua Minh không lý gì để làm hại sứ thần nước Nam, lại phong cho ông chức Thượng thư của Trung Quốc. Bốn chữ Lưỡng quốc Thượng thư được khắc tại từ đường họ Nguyễn Cổ Đô nhắc đến công lao của nhà ngoại giao đại tài Nguyễn Sư Mạnh.
+NGUYỄN BÁ LÂN :
Ông sinh tại xã Cổ Đô, huyện Tiên Phong (cũ), trấn Sơn Tây; nay thuộc huyện Ba Vì, ngoại thành Hà Nội. Quê tổ ba đời của ông ở làng Hoài Bão, huyện Tiên Du, trấn Kinh Bắc; sau vì thích phong thủy làng Cổ Đô nên mới dời đến đây.

Cha ông là danh sĩ Nguyễn Công Hoàn, từng được xếp hàng thứ ba trong "tứ hổ" ở kinh thành Thăng Long xưa (nhất Quỳnh, nhị Nhan, tam Hoàn, tứ Tuấn)[3]. Tuy vậy, ông Hoàn lại lận đận về đường khoa cử, không đỗ đạt gì, chỉ chuyên nghề dạy học. Các chức tước mà ông có, đều là nhờ con (Nguyễn Bá Lân) làm chức lớn nên cha được phong tặng theo tục lệ ngày trước.

Vốn hiếu học, có tài văn chương, lại được cha dạy dỗ chu đáo; nên khoa Tân Hợi (1731) đời vua Lê Thuần Tông, Nguyễn Bá Lân thi đỗ Tiến sĩ.

Buổi đầu, ông được cử làm Giám khảo kỳ thi Hội, rồi Phiên tào ở phủ chúa Trịnh Giang. Đến 1740, tức đầu đời vua Lê Hiển Tông và chúa Trịnh Doanh, thì ông đã làm Tả chấp pháp ở bộ Hình.

Sau đó, ông cùng với Đốc lãnh Trần Đình Miên (còn có tên là Cẩm) đem quân đi đánh Sơn Tây trong cuộc nổi dậy của Hoàng Công Chất

Năm 1744, bổ ông làm Lưu thủ trấn Hưng Hóa, sau làm Đốc trấn Cao Bằng.

Năm 1756, ông được triệu về kinh đô Thăng Long nhận chức Thiêm đô ngự sử, vào phủ chúa giữ chức Bồi tụng (chức thứ hai sau Tham tụng), tước Lễ Trạch hầu, kiêm giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám (Hiệu trưởng).

Đến năm Bính Tuất (1766), ông xin hưu. Nhưng chẳng lâu sau, ông lại được chúa Trịnh Doanh mời ra coi việc từ tụng.

Năm 1767, xảy ra nạn hạn hán, chúa Trịnh Sâm cầu lời nói thẳng. Nguyễn Bá Lân dâng sớ xin tha thuế cho dân và minh oan cho nhiều người, đều được chúa nghe theo.

Ít lâu sau, ông lại tâu với chúa việc quân sự ở Hưng Hóa và bày mưu kế đánh dẹp cuộc nổi dậy của Hoàng Công Chất, được chúa khen giỏi, cho cai quản cơ Tả Nhuệ và làm Tuyên phủ sứ đạo Hưng Hóa.

Năm Canh Dần (1770), ông lại xin về hưu vì tuổi đã cao, nhưng chúa Trịnh Sâm chưa cho nghỉ hẳn, vì vẫn muốn lưu ông ở kinh để phòng khi hỏi đến. Xét công lao đánh dẹp, ông được thăng làm Thượng thư bộ Lễ, rồi Thượng thư bộ Hộ, hàm Thiếu bảo, được liệt vào bậc Ngũ lão hầu chúa.

Năm Ất Tỵ (1785), Nguyễn Bá Lân mất, thọ trên 80 tuổi, được đưa về an táng tại quê nhà. Khi mất, ông được truy tặng chức Thái tể, tước Quận công.

Thứ Ba, 14 tháng 6, 2016

VIỆT NAM NGÀY NAY

VIỆT NAM LÀ TÂM ĐIỂM CỦA THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Việt Nam đang có một vai trò quan trọng trong các vấn đề toàn cầu như an ninh hàng hải và tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.Về quan hệ đa phương.Vai trờ của Việt Nam Ngày Cành Đạm Nét. Biển Đông Sôi sục Nhưng Không Thể Nổ ra Chiên tranh được.

Thứ Bảy, 11 tháng 6, 2016

HỌ NGUYÊN Ơ BA VÌ , HÀ NỘI


Họ Nguyễn Ở Ba Vì 
Ở Ba Vi Có 30 Xã,một thị Trân ,Lằm Tây Bắc Hà Nội , Với Diên Tích 428Km2 Dân só 265 Nghìn Người.Huyện Ba Vì được thành lập ngày 26 tháng 7 năm 1968 trên cơ sở hợp nhất các huyện cũ Bất Bạt, Tùng Thiện và Quảng Oai của tỉnh Hà Tây. Ở Đây Có Nhiều Dòng Họ Sinh Sống Như Họ Chu , Họ Phùng, Họ Lê, Họ Đổ… Những Đông Nhất vẫn Là Họ Nguyễn ,Ở Xã Nào Cũng Có Họ Nguyễn , Họ Nguyễn Ở đây hầu như tham gia hết mọi linh vực và giữ nhưng vai trò chủ trốt . Thời Xưa Họ Nguyễn Ở Ba Vì Tiêu Biểu Có Nguyễn Sư Mạnh Lương quốc Thượng Thư Nổi Tiếng Về Trí Nhớ Siêu Pàm Đi Sứ Sang Tầu mà Người trung quốc phải Bái Phục Phong Làm thương thứ Ở Nước Họ Thuộc Dòng Nguyễn Ở Xã Cổ Đô , Ông Nguyễn Ba Lân Nhà Văn Hóa Nhà văn Nổi Tiếng Bài phú Ngã Ba Bạch Hạc ,Người Cổ Đô , Ông Nguyễn Sỹ Tốt Nổi Tiếng Với Bực Tranh Sơn Dầu tiếng đàn Bâu cũng dòng Nguyễn Ở Xã Cổ Đô ,Ông Nguyễn Khắc Hiếu Với Bút Danh Tản Đà nổi Danh Với Những Vần thơ Đi Tim Hôn Của Nước Thuộc dòng Nguyễn Ở Xã Sơn Đà . Họ Nguyễn ở Ba Vì Xưa Có Nhiều Danh Nhân ,Ngày Nay Vẫn Phát Huy Chuyền thống các cụ Xưa Có rấ t nhiều Người thành đạt nổi Tiễng Như nhà Sử Học ,Giáo Sư Nguyễn Văn thư Người Sơn Đá , Ông Nguyễn Minh Đạt Phó Bí Thư Thành ủy Hà Nôi ,phó Chủ Tịch Thành phố Hà Nôi . ,Dòng Họ Nguyễn Xã Vật Lai ,Ông Nguyễn Đức Kiên Nguyên Bí Thư Huyện Ba Vì, Ông Nguyễn Danh Trử Trưởng Ban Tổ Chứ Tỉnh Ủy Hà Tây ,Bà nguyễn Thị Bích Ngọc Đang Chức Là phó Bí Thư Thành Ủy Hà nội ,Phó Chủ tịch Thành phó Hà Nôi Người Ở Thôn Cao kiêng Xã Đông Quang. Nhìn Chung Họ nguyễn Ở Ba Vì có Từ Lâu Đời ,đã và Đang Đóng góp nhiêu vào công cuộc kiên quốc ,hòa vào Dòng chảy thời Đại xây Dưng một Nước Việt Nam Giâu ,Đẹp ,Dân chủ công Bằng, Hạnh Phúc.

Vĩnh Biệt Thầy Giáo Già

 
Vĩnh Biệt Thầy Giáo Già
Vĩnh Biệt Thầy Giáo Già. Hôm qua tôi Con gặp Thấy xuông xe cấp cứu , bước chân chậm bước nhẹ tay ôm ngực kêu kho thở ,hai con trai thầy hai bên dìu Thầy xuông xe cấp cứu .Ai cũng Nghĩ chắc đến viện cấp cứu sẽ đỡ . Nào ai có ngờ sang nay gặp hai con Thây báo Thầy Đã Cưỡi Hạc về đát Tổ lúc hơn 9h sáng nay(ngày 11 tháng 3 năm 20160. Quả âu cũng là qui luật tự nhiên sinh ,bệnh ,lão Tử .Tối nay hai vợ chống tôi xuống chia buồn với cô và gia đình . Thầy Sơn Gắn Liền Với sự nghiệp trông người đến hơi thở cuối cùng . Toi có nghe Thây vào nghành giáo dụdc lâu lăm rồi ,năm 1947 tây dã là Trưởng Ty giao Dục Quảng Binh và công tác ở đây 17 năm mai đên năm 1964 thì thầy được chuyển về quê Sơn Tây ,tiếp tục làm Trưởng Ty giáo Dục Sơn Tây cho đến năm 1981 thì về Công Đoàn Ngành Giáo dục

Thứ Năm, 9 tháng 6, 2016

Mỹ

Liệu Mỹ Có Khẳ Năng Kìm chế được Nga Và Trung Quốc Không ? Nếu Không Thi Mỹ  sẽ ...

Mỹ và Ấn Độ

Thượng đỉnh Obama-Modi : Mỹ và Ấn Độ gia tăng hợp tác quốc phòng

Nhân cuộc gặp thượng đỉnh tại Nhà Trắng vào hôm qua, 07/06/2016, tổng thống Mỹ Barack Obama và thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã cam kết biến quan hệ an ninh quốc phòng Mỹ-Ấn Độ hiện còn sơ khai, thành một cực « ổn định ». Một bước tiến cụ thể là ông Obama đã hậu thuẫn cho việc Ấn Độ muốn có công nghệ tên lửa hiện đại và gia nhập nhóm nước được quyền buôn bán nguyên liệu hạt nhân.
Đây Là Mối Quan hệ đích  thực 

Thứ Hai, 6 tháng 6, 2016

Quán Trà

TRÀ LÁ :
Ngồi Trà lá ở quán là thối quên , là tập quán , là thú vui của dân thi Thành . Quả Thục Thú Vị Thật ngồi nhâm nhi chén nước trà nóng nói chuyện phiếm ,tranh luận , hội tháo , không chủ đề thật vui . Ngồi quán nước trà thôi thì đủ mọi chuyện , chuyện gia đinh , chuyện làng xóm , chuyện tây , Chuyện tầu , chuyện đông tây , kim cổ , chuyện trên Giời , dưới Đất thôi thì có đủ . Chính vây mà quán nước Hà Nội nó đã đi vào thi Ca, Nó trở thành một nát văn hóa Của Người Việt Nam . Chỉ Có Việt Nam Mới Có Nhiều Quán trà .mới Cò Văn Hóa Quán Cọc. Đố Ai Có Thể Thống Kê Được Ở Hà Nội Có Bao Nhiêu Quán Trà . Nó lằm ở những đâu . mỗi quán có gì .. Quán Trà là một nhu cầu thiết yếu của sinh hoạt đường phố . chẳng thế mà nhà nước ra nhiều chỉ thị ,nhiêu luật ,nhiều qui đinh cấn , thế mà nó cứ tồn , tồn tại với thời gian . Nhưng Công bằng mà Nói Thì Ngồi quán trà cũng thu vị thật .Tại nơi đây ban sẽ cảm nhận được hương vị của trà , cảm nhận được hương vị cuộc sống , cảm nhật được tinh túy đất Trời. Không đâu , Thú vi Thật, Thú Vị Thật 

Thứ Sáu, 3 tháng 6, 2016

Mỹ

"Như chúng ta thấy trong chiến tranh Việt Nam và Iraq, thường những tổn hại lớn nhất với uy tín của Mỹ xảy ra khi chúng ta đi quá xa, khi chúng ta không xem xét thấu đáo hậu quả từ tất cả những hành động của mình",AP dẫn lời Tổng thống Mỹ Barack Obama 

Thứ Năm, 2 tháng 6, 2016

BIỂN ĐÔNG

Trung Quốc, Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược bậc nhất. Không chỉ là nguồn cá và năng lượng dồi dào hay các con đường thông tin liên lạc quan trọng trên biển (SLOC) chạy qua khu vực thương mại quan trọng nhất này, mà còn vì an ninh cho các khu vực bờ biển của Trung Quốc trước hải quân Mỹ và khả năng sống sót của năng lực tấn công hạt nhân thứ hai của Trung Quốc bị đe dọa bởi vị trí chiến lược vững mạnh của lực lượng không quân và hải quân Mỹ.

BIỂN ĐÔNG

Trung Quốc, Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược bậc nhất. Không chỉ là nguồn cá và năng lượng dồi dào hay các con đường thông tin liên lạc quan trọng trên biển (SLOC) chạy qua khu vực thương mại quan trọng nhất này, mà còn vì an ninh cho các khu vực bờ biển của Trung Quốc trước hải quân Mỹ và khả năng sống sót của năng lực tấn công hạt nhân thứ hai của Trung Quốc bị đe dọa bởi vị trí chiến lược vững mạnh của lực lượng không quân và hải quân Mỹ.

NƯỚC MỸ

Hình ảnh của người Mỹ có thể trở nên “mềm” hơn dưới thời Tổng thống Obama, thậm chí người ta nói nhiều về một nước Mỹ thời thoái trào nhưng thực tế không thể phủ nhận, nước Mỹ thời Obama được cộng đồng quốc tế nhắc đến nhiều với tư cách là một cường quốc có trách nhiệm.

MY - TRUNG

Trung Quốc tự tin thắng Mỹ và bước lên đỉnh thế giới

(Quan hệ quốc tế) - Chính sách “Tái cân bằng châu Á-Thái Bình Dương” nhằm kiềm chế Bắc Kinh của Washington liệu có khiến đối đầu Trung-Mỹ hiện nay giống như Xô-Mỹ thời chiến tranh lạnh?AI GIAI SỨC HƠN SẼ CHIẾN THĂNG