Lưu trữ Blog

Chủ Nhật, 31 tháng 5, 2015

Đình Hào Nam , Ô chợ Dừa , Hà Nội

Đình Hào Nam. Một Ngôi Đình Lằm Ở Ngõ 19 Đường Vũ Thạnh Phường Ô Chợ Dừa Hà Nội . Từ Đường Vào Tới Đình Đi khoảng 500 m bước vào một trung tâm tâm linh dầy đặc . Đinh Thờ Đức Thánh Linh Lang Một Ông Thần Trấn phía Tây Hà Nội . Tích Chuyền Lai Ông Là Con Của Bà Hạo Lương Quê ở Bá Giang, Đan phượng.Bà Được Nhà Vua Ân Sủng Sinh Thành Ra Ngài . Ngài Sinh ra lơn lên ở làng thủ lệ ,bé chăn trâu lằn ngủ gối đâu lên hòn đá mà vệt một góc ,hòn đá ấy ngày nay vẫn còn và được thờ cùng ngài ở đền voi phục . Khi Quân Tông Sang Xâm Lược Ông Cùng Lý Thường Kiệt Chống quân Tống trên sông như Nguyện và Anh Dũng Đã Hy Sinh ,được nhà vua cho Làng Thủ lệ lập đền thơ và được hưởng lộc ,miên mọi luật lệ của nhà vua. Ngoài Đền Thủ Lệ ra thí có 269 đền thờ ngài ở khắp Hà Nội. Đình Hào Nam Là Một Số Đình đó . Bên Cạnh Đình Là Đền Thờ Bà Chúa Bản Tỉnh ( Thủy Tinh Công Chúa ) thờ Mẫu và các bà chúa ... , Địa Điểm Thờ Khổng Tử Và Trung Tâm đài Tưởng Niệm Các ânh Hùng Liệt Sỹ. Đình Có Khuân Viên đẹp có Một Cây Đa nông cổ thụ được xếp cây di tích , hai cây quéo tuổi thọ lâu đời , cây thị to , cây hoa Ngọc Lan ,hương hoa tỏa thơm mát và rât nhiều loại cây khác . Đình Có Một Cá Hồ Bá Nguyệt xung Quanh được xây dưng bờ đá xum quanh họa tiết rất đẹp có những chú dơi ý muốn nói đến đây xẽ gặp nhiều điều tốt lành. Có hai đường lên Xuông Hồ , hai bên đường lên xuông có trạm cá Chép vượt Vũ Môn hóa Thành Rồng .Nói Chung đên có nhưng mảnh điêu khắc tuyệt vời và có nhiêu ý nghĩa triết lý sâu sắc. Đinh Có Ông Nguyễn Xuân Trang Trưởng Ban Di Tích Người có những nhận thức tiên bộ và am hiểu văn hóa dân gian . Có Nhiêu người tự nguyện đến đây chăm no cho ngôi đình xanh sạch đẹp và bảo vệ di tích trường tồn với thời gian . Đinh Hào Nam Một Ngôi Đình Cổ Có Những Kiến Trúc Độc Đáo và có nhiều ngầm ý truyền lai cho đời sau . Đến đây tâm hồn ta thư thái tĩnh năng để chiêm ngưỡng công trinh cổ và suy ngẫm về ông cha ta . cảm nhận được nhiêu điều tốt lành .

Tượng Đài Bắc Sơn , Đường Hoàng Diệu, Hà Nội

Đên Viếng Tượng Đài Bác Sơn ,Đài tưởng niệm các Anh hùng, liệt sĩ Trang nghiêm, vững chãi, dân tộc, hiện đại. "Là Nơi Tưởng Niệm những người đã khuất, nhưng còn sống mãi trong lòng mọi người. Họ hy sinh để cho dân tộc Việt Nam hồi sinh, phát triển đi lên"

Thứ Bảy, 30 tháng 5, 2015

Thạch Thất, Hà Nội

Thạch Thất, Hà Nội Lần Đâu Tiên Về Thạch Thất là đi vãn cảnh chùa Tây Phương lúc đó sư cụ thích đàm thanh Trụ Trì Chùa Tây Phương 85 tuổi .Sư cụ có tâm sư ,cụ vào chùa từ 5 tuổi nay đã 85 tuổi ,80 năm ở chùa Lần thứ hai là về xã Kim Quang viếng bà giáo Mưu ,một xã trung du đồi đá ong co dòng sông Tích chảy cũng giống làng kim bí quê tôi . Lần Thư ba là cùng phòng đi lễ Chùa Mía ,Đền Thượng, Đền Và , Chùa Tây Phương, Chùa Thầy, lần đấy đi đông vui ,bàn tán đáng giá,bình luận về sứ đoài quê tôi . Lân Thư Tư là Nghe tin Sự Cụ Thích Đàm Thanh Viên tich ,tôi cùng anh bạn giám đốc nhà máy gỗ ở xã Đạị Đồng Thạch Thất về viếng cụ . Cụ yên nghỉ dươi chân núi Tây phương ,tháp xây to đẹp ,phật tử các nơi về Viếng nhiều . Lần Thứ Năm về Làm Việc Với Công Ty Điện Lực Thạch Thất làm Song ra thuê Taxi về xã Binh Yên thăm đứa em con nhà ông chú ruột ,hai vợ chồng mời ở lai ăn cơm nhưng tôi đã nhận lời với ông Linh tiến Nghĩa giám đốc Điên Lực ,vội vàng hai vợ chồng người em vặt cho một của mit To, Trưa hôm ấy ăn ở nhà Hàng Hoàng Gia Của ông Nguyễn Doãn Hòan Chủ Tịch Huyện Thạch Thất. Lần Thứ sáu Về Huyện Thạch Hòa thăm Khu Dự An Hòa Lạc Vào Thăm Nhà Hai Đứa Em Con Nhà Ông Chú Lần Thứ 7 Về Chi Cục Thuế Thạch Thất Gặp ông trưởng công an Xã Hạ Bằng Sử Lý Hóa Đơn bất hợp pháp gặp ông Nguyễn Khả Hòa Chi cục Trưởng chi cục thuế Thach Thât ,Người Phùng Xá ... Thach Thất là một vùng đất của Xứ Đoài có các đặc trưng của xư đoai như đồi gò song ở vùng này cũng có những nết riêng nhưng những làng nghề . nghề gỗ Trang Sơn , Nghề thu gom sắt vụn Phùng Xã , Buôn Bán Hưu Bằng , Thanh Long ở Các xã Đồi Đa Ong.. Mảnh Đất Nay Cũng Thăm Đậm Tình Người , chịu thương chịu khó và có học như Trạng Bùng (Phùng Khắc Hoan ) Người Làng Phùng Xá ,Là Mảnh Đất Văn Hiến giầu chuyền thống Dưng Nước Và Bảo vệ Tổ Quốc. Cũng gán Bó Với Tôi .Tôi có ba đứa em về đây làm Dâu ,ở Thạch Hòa , Bình Yên và một Đứa Cháu Gái lây chồng ở Hạ Bằng ...

Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015

Quân Chủng Không Quân

Quân Chủng Phòng Không Không Quân Ngày Càng Lớn Mạnh. Tôi Nhớ Năm 1973 Tôi Nhập Ngũ Thì Quân Chủng Phòng Không Chỉ Có một sư không Quân là Sư 371 với 6 trung đoàn : 921,923,925,927,918,919 Trong Đó Có 3 Trung Đoàn Tiêm Kích Và một Trung Đoàn tiêm kích kiêm cường kích , Hai Trung Đoàn Vận Tải. Ngoai ra côn một lữ thông tin .Trang Bị Mích 17, mích 21, Mích 25. IR40 , IL, Mi, . Ngày ấy Bên phòng Không Có 6 Sư Đoàn 363,365,367,375,361,328, Được Trang Bị Pháo 14,5 ly, 37ly ,pháo 57Ly,Pháo 100Ly , Có Các Đơn Vị Tên Lửa Sam 2 mới chỉ có một trung đoàn sam 3. Đế Năm 1975 Thì Quân Chủng Lớn Mạnh Hẳn Lên .Không Quân Với 3 sư đoàn , Sư 371,370,372. Phòng Không Vẫn Giữ Nguyên 6 sư Nhưng Thêm Một Đờn Tên Lử Tầm Xa S200. Với Trang Bị Míc 21,17,25,37, F5 Su 20,Su22 . Mi6, Mi10 ,UH1A .... . Ngà Nay Thì Quân Trủng Được Xây Dựng Chính Quai Hiên đại Với Trang Thiệt Bị Hiên Đai Hơn Nhiêu , Hỏa Lực Mạnh , chinh xác , Tâm hoạt Đông rông, Đa Năng Hơn Nhiều. Ngày nay có Su 29 , Trực Thăng Săn Tầu Ngâm , Không Quân Hai Quân... Khả Năng Đánh bại Mọi cuộc Chiên Tranh. Đỉnh Cao Của Quân Trung không Quân Việt Nam Là Cho Lực Lương không quân Hoa Kỳ Đo Vàn trong 12 ngày Đêm Tháng 12 năm 1972. Chúc Quân Chung Ngày Càng Lớn Mạnh chinh qui Hiện Đại Luôn Luôn Làm Chủ Bầu Trời ,Giữ Cho bâu trơi tổ Quốc Luôn Bình Yên .

Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015

Tạm Biệt Thuế

Tạm Biệt Thuế ! 31 năm sống và làm việc trong ngành thuế lúc chia tay không khỏi bùi ngùi ,bịn dịn . Ngày 9 tháng 3 năm 1984 mới nhập ngành với báo vất vả với nghiệp thuế .Đi công tác thời sơ khai băng chiếc xe đạp Hà Nội Bố Mẹ cho đi dong duổi khắp các doanh nghiệp , năm 1990 tích cóp mua được chiếc xe 91 cũ tầm phạm vi hoạt động rộng hơn ,1997 đổi chiếc xe 81 sang chiếc DREM Cuộc Đời đỡ vất và Hơn. Ở ,ban đầu nhà cửa không có phải lằm bàn tại công sở ( Sáng Dây Làm Việc Chiêu gắp Số sách xếp bàn ngủ ngay trên bàn qua đêm) ,đến năm 1986 có nhà Tập thể 6 người trong một phòng 16m2 Tít tận phòng 307 C3 Thanh Xuân bắc ,đạp xe đi cũng xa tắc đường nắng lôi vất vả ,1991 Được Phân Nhà Ở Hào Nam với 33 m2 sàn khép kín cả gia đình 4 người ở thế là đã lên đời. Công Việc Ư, những Năm đầu phải đi các huyện ngoai thành xa ,đạp xe đến phải ngủ lại một hai ngày là thường ,đến năm 1991 được theo dõi các đơn vị nội thành gần hơn và những năm 1996 và đến nay nêu đi đơn vị có xe đón hoặc đi Taxi cũng đỡ vất vả đỡ mưa gió. Công Việc Trước mới vào thì Quyển sổ với chiếc bàn tính gẩy lên gẩy xuống tinh tinh toán nhâm lẫn là thường , đến năm 1991 thì đã có may tinh 12 số của nhật bổn thế là hiên đai rồi . đến năm 2001 được trang bị hàng loạt máy tinh phần mềm ứng dụng thông tin bùng nổ vào biên bản, sỗ sách quản lý các số liệu được lập trình làm việc trôi chảy thông thoáng. Đến Ngày Nay Tin Học Là Quan Trong Không Biết không làm Được. Ăn Ngày Xưa Mới Đi Làm buổi trưa làm cái bánh Mỳ ngôi chố nào ăn chả được. gao thì tiêu chuẩn được 13KG đi xếp hàng đong đến vất vả , từ 1991 gạo bán tự do thích ăn bao nhiêu mua bây nhiêu thỏa mái hơn ,các thữc ăn thịt cá những năm 1985 đến 1991 mua phải phân phố mua được cũng khó, sau những năm đó thi mua thỏa mái, không biết ở đâu ra mà nhiêu thế .Phúc Lơi Trước Những Năm 1991 Thi công Đoàn Cũng Lo cho Đây đủ đấy ,cũng đi biển ,Đồ Sơn ,Bái Cháy,Sầm Sơn … ,Đi lễ hội, chùa Hương, Yên Tử, Phủ Dầy ,đền Thương ,cũng đi khăp nơi thưởng ngoạn phong cảnh quê hương đất nước , sau nhưng năm 9191 thì có điều kiện hơn đi dai hơn xa hờn , Nha Trang, Huế, Đà Nẵng ,Lạng Sơn… Thế Đấy 31 năm Ở ,Đi, Làm ,ăn, thụ hưởng cùng với đồng nghiệp với bạn bè để lai biết bao kỷ niệm ngọt bui, đăng cay vậy lúc chia tay sao không khỏi lưu luyên ,không khỏi bùi ngùi và kèm theo sự tiếc lối vi thời gian trôi đi nhanh quá . Ước Gì Thơi Gian trở Lai để ta sông Đẹp Hơn để lai nhiều kỷ niêm ấn tượng Hơn . Tạm Biệt .Tạm Biêt, Tạm Biệt Đồng Nghiệp , Tậm Biệt Công Việc , Tạm Biệt Thuế . Trở Về Với Cuộc Sống Bình di bên Vợ con Thân Yêu . Những Tháng Ngày , Những Năm Tháng Đã Đi Qua, Nhưng Ước Mơ Những Khát Vọng cái được cái mất Cung Đã Qua . Tạm Biệt Ngành Thuế.

Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015

Ba Vi

Vườn quốc gia Ba Vì . Ba vì Xưa , Tôi vẫn nhớ hồi bé vào những đêm hè nhìn vào núi thấy rừng cháy và nghe tiếng tre nưa nổ nốp đốp ,khói bay mờ mịt và nhớ những buổi đi lấy củi ở rừng thông những cây thông cao vút tầm măt và nhìn những cánh rừng thông đại ngàn,nhớ núi Ba Vi mây trăng Lắm.Ôi như những hình ảnh đó cứ in đậm trong tâm trí tôi, Sau này tôi cũng có những ngày hành hương về đền thượng , đền trung,đền hạ, đền đá đen, đông cung ,nam cung, bắc cung .tôi có cảm nhân sự trơ chọi , sự tan hoang và thảm rừng ở dưới chân núi không còn nữa,Tôi khát khao và mong muốn vườn quốc gia Ba Vi khôi phục lại được nguyên bản xưa , Tôi tin vào khả năng của cán bộ công nhân viên vườn quốc gia và sự quan tâm của đảng ,Nhà Nước Rừng Ba Vì lại hồi sinh.

Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2015

Thuế

Thuế , Có Lẽ Nhiều Người trong dân Người Ta nghĩ là thu thuế là trực tiếp đi thu ở những đường phố ,ở những chợ . Chân Dung Của Cán Bộ Xưa Là Vơi Bộ quần áo mầu mắm Tôm với chiếc sà cột trong đo có bút có biên lai, đầu đội mũ cối đi len lỏi trong các chợ và trên các phố đông người. Tới Những năm 1990 thi sắc phục thay đổi ,trang phục mầu gi ,đầu đội mũ cắt kết trông có vẻ hộp ,oai hơn và thường đi từng tốp.Đến thập niên 2006 thi trang phục ngành thuế biến mất mà thay vào đó là cán bội thuế được linh tiền trang phục mỗi năm 500.000 đồng và tới nay thì tự do trang phục tự chọn , thôi thi đủ ,nào váy ,sơ mi, comle ,bò... thật đa dang ,đa màu thuế thời hiện đại mà . Ngày Xưa Thu Thuế trực tiếp tiền tươi thóc thật , người nộp thuế nộp trực tiếp cho cán bộ thuế ,cán bội thuế thu viết biên lai thu ngân và nộp vào kho bạc . Những năm thập niên 1980 thi các doanh nghiệp của nhà nước nộp chuyển khỏan vào kho bạc và kho bạc báo lai cho cán bộ thuế biết ,cán bộ thuế theo dõi đôn đốc . Đến Ngày nay gọi là đi thu thuế nhưng thật ra là ngồi thu thuế vi các doanh nghiệp ngày nay theo luật tự khai tự tinh tự nộp cá bộ thuế chi ngồi ở cơ quan thông qua may tinh với các ưng dụng tin họ để theo dõi đỡ vất vả hơn nhiều. Ngày xưa theo dõi cá họ kinh doanh phải có sổ bộ , có sơ đồ các hộ trên các tuyến phố , ngày nay chẳng cần phải thế mà mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số thuế nên theo dõi số lượng hộ kinh doanh sát hơn. Thuế Ngày Xưa với các trụ sở sập xệ công sở lèo tèo vài người ,ngày nay các trụ sở hoành tráng ở các phố lớn ,với lượng cán bộ rất đông. Đúng Là Thuế Ngay Nay Càng Lớn Mạnh ,càng được coi trọng. Ngày Xưa Nhưng Năm 1991 trờ về trước nhà nước ta sống chủ yêu băng nguồn viên trợ , hoặc đi xin , Ngày Nay bộ máy nhà nước Ta Sống bằng Thuế ,bằng sự đông góp của Dân . Thuế Là Nguồn Thu Chủ Yếu . Cán Bộ Thuế Ngày Xưa dân hay gọi mới ông thuế ơ ,Ngày nay họ goi là mới ông thuế lể trọng hơn . Cán bộ thuế Xưa chủ yếu là nhưng bác bồ đôi chuyển ngành ngày nay được học hành tử tế và đua chen nhau thi vào thuế. Thời Gian ,Năm Tháng Thuế càng Ngày Càng Thay đổi và hoàn thiện về mọi mặt. Thuế Ngày Nay Nhiều Nam Thanh Nứ Tú duyên dáng. Ngày Nay Nhà Nước Hiểu hơn về vai trọ Đị Vị Của Ngành Thuế. Thuế Thời Đại Mới , Minh bạch Chuyên Nghiệp . Chúc Ngành Thuế Ngàng Càng Phát triển vươn lên ngang hàng với ngành thuế Thế Giới 

Chuyện Ngày Xưa

Câu Chuyện Ngày Xưa , Ngày Xưa Đình Tiên có Tích Chuyền Lại răng Có Tiên Xuống Dậy học đêm , có ba trò một là ông Phùng thế Trung ,hai là Ông Giang Văn Minh, Ba là Ông Lã Khanh. Thầy dây trò học sách băng những chiếc lá Đa , Đèn bằng những con đom đóm lập lòe phát sáng. Thầy tận tâm chuyền lai hết kiến thức, trò nhập tâm và cảm nhân đã thấm nhuần . Thầy chào Từ Biết Các trò ,các trò ngậm ngủi chia tay thầy và hỏi thầy tên là gì và ở đâu đến để sâu này thờ phụng , Thầy trả lời các trò hãy cứ nhìn lên Trời cao thây mây trăng chính là ta . Ta Là Bạch vân Tiên. . Sau ba Trò Đi Thi Đều Đỗ Đạt các khoa bảng và trở thành những Người Hiền Tài phụng sự Dân.Để Biết người thầy đã có công Dậy giỗ minh lên đã Dựng đinh thờ tai nơi mình đã học đó là Đinh Tiên. Đinh Tiên Tọa Lạc ở Đầu Làng Kim Bí. Đình Ngày Xưa Đẹp Có Khuân viên nhỏ ,những năm chiến tranh Đinh trở thành lớp Học do Ông Giáo Nguyễn Khắc Đàn Dây ,trước cửa Đình có hai cây xà Cừ được trồng những năm 1960 đến nhưng năm 1978 -1979 rất to . sau Đình bị phá cây bị chặt Đinh không còn nữa . Đến Năm 2013 Ông Trương Ngọc Lương làm Trưởng Thôn hô hào phục Dựng lai .Với tâm lòng của người Dân Kim Bi người một chục người hai trục nghìn góp lai cũng được mấy chục triệu và Dựng Lai Được định . Đình ngày nay không đẹp bằng Đinh Ngày Xưa nhưng cũng là quá tốt vì đã chi ân vơi bậc Tiên Sư

Tụ Hội

Tụ Hội , Ngày Thứ Sáu Chú em là Nguyễn Khắc Ly điện xuống cho tôi có nhã ý Tụ Hội các cháu Cuối Năm . Tôi cảm thấy hợp lý vì cả năm các cháu còn mải làm ăn chẳng mới khi được ngồi với nhau để hàn huyên . Đúng Hà Nôi rất bé chỉ cần mới phút phóng xe máy họăc đi xe bít là có thể gặp được nhau nhưng Hà Nội Thật Lớn vi mỗi người ở mỗi cương vị khác nhau ,phải ngược xuôi ,lên xuống vì mưu sinh khó mà gặp nhau ,cả năm chăng ngồi với nhau lấy 1h . Sáng Kiến Của Chú Ly Được Thực Hiên, Tôi gọi Điện thông Báo Cho Các Cháu . Chú ly chuẩn bị gà,chim ở quê xuống ,vợ tôi chuẩn bị các da vị để làm mon lẩu mọi người ưa thích. Khỏang 9h Sáng Chủ Nhật Vợ Chồng Chú Ly Xuống các món da vị đã được mua sẵn lên làm món lẩu cũng nhanh đến khoảng 11 h thì đã song hết và các cháu cũng đến đông đủ ,hơn 11 giờ thì mọi ngươi ngồi quây quần quanh hai nồi lẩu vừa ăn vừa nói chuyện rất vui.Moi lo thoan ,mọi vất vả tan biến để nhường lại cho không khí gia đình đầm ấm. Buổi liên hoan diễn ra hơn 3 tiếng thời gian ngắn nhưng cũng đủ cho mơi người thăm hỏi và động viên nhau trong cuộc sống. Cuộc Sông Thật Hạnh phúc Mọi Ngươi chao cho nhau nhưng lời chân tình và những Nụ Cười.

Hà Tây

Đây 49 năm Sơn Tây Trở thành Hà Tây, Hà Sơn Bình ,lai Hà Tây và rồi trở Thành Hà Nội. 1.Tỉnh Hà Tây được thành lập ngày 1 tháng 7 năm 1965 theo Quyết định số 103-NQ-TVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 21 tháng 4 năm 1965 trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh Sơn Tây và Hà Đông. Khi hợp nhất, tỉnh Hà Tây gồm 2 thị xã: Hà Đông (tỉnh lị), Sơn Tây và 14 huyện: Bất Bạt, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quảng Oai, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín,... Tùng Thiện, Ứng Hòa. 2.Ngày 26 tháng 7 năm 1968, hợp nhất 3 huyện Bất Bạt, Quảng Oai và Tùng Thiện thành huyện Ba Vì. 3.Ngày 27 tháng 12 năm 1975 hợp nhất với tỉnh Hòa Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình. Năm 1978 hai thị xã Sơn Tây và Hà Đông, 5 huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức của tỉnh Hà Sơn Bình cùng một số xã của các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín được chuyển về Hà Nội. Tuy nhiên thị xã Hà Đông vẫn tạm thời là tỉnh lỵ tỉnh Hà Sơn Bình. Theo Nghị quyết của Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 9 ngày 12 tháng 8 năm 1991, tỉnh Hà Tây được tái lập và 5 huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức cùng 2 thị xã Sơn Tây và Hà Đông được trả về cho Hà Tây, tổng cộng có 2 thị xã: Hà Đông (tỉnh lị), Sơn Tây và 12 huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa. Khi đó tỉnh có diện tích là 2.169 km², với dân số 2.086.926 người. 4.Tháng 12 năm 2006, Thủ tướng chính phủ ký nghị định thành lập thành phố Hà Đông thuộc tỉnh Hà Tây với diện tích tự nhiên là 4,791.7ha, 228,715 nhân khẩu, có 15 đơn vị hành chính gồm bảy phường và tám xã. 5.Tháng 8 năm 2007, Thủ tướng chính phủ ký nghị định thành lập thành phố Sơn Tây thuộc tỉnh Hà Tây có 15 đơn vị hành chính gồm 6 phường và 9 xã. 6.Cuối tháng 7 năm 2008, tỉnh Hà Tây có 2 thành phố: Hà Đông (tỉnh lị), Sơn Tây và 12 huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa. 7.Từ 1 tháng 8 năm 2008, toàn bộ diện tích, dân số của tỉnh Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội (riêng xã Tân Đức được tách ra khỏi Ba Vì, sáp nhập vào thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ngày 14 tháng 7 năm 2008).

Một Ngày Quê

Một Ngày Ở Quê, Hôm qua ngày mùng 5 tháng 12 âm về quê ăn cưới. 5h 30phú ra bến xe bit đường Ô Chợ Dừa đón xe bit về quê ,gần 6 h xe 30 đến đi xe nay ra bến xa Mỹ Đình ,đến bến xe mỹ Đình xuông lên xe 70 về Quoảng Oai ,8h xe đên cống trạm đường rẽ về Tiên phong xuống xe đi xe Ôm 20 nghìn về Kim Bí. Tôi Về Quê Tương đôi sớm nên lang Thang đi bộ từ cầu Kim bí lên Đồi Tôi. Đồi Tôi Ngày Xưa là một đồì con hoang văng không nhà cửa mà chỉ có một vai cây Trám ,Cây sở và những Lương Sắn. Ngày nay đồi Tôi đã trở thành Một Xốm nhỏ có vào khoảng 5 -6 gia đình . Ở Đây mỗi gia đình được sở hưu vào khoảng một mẫu đât làm vườn Trồng cây ăn quả và các loại cây khác . Trên Đường lên đôi Tôi Qua đồng Xum găp ông phùng thế Đá và cháu Nguyễn Khắc Hiền đương tháo nước để bắt cá đồng Xum .Đồng Xum Là cánh Đồng Chiêm Chũng xưa chỉ cây lua chiêm rét một vụ và cũng rất nhiều cá ,cá Rô, cá Chuối, cá Diếc. Ngày nay cánh đông này anh Phùng Thế Đá nhận sản nuôi cá . Theo anh Đa nuôi cá một vụ cũng thu hoạch dược hàng tấn cá. Thế cũng khá đấy Trứ.8h 30 tới nhà chú Sinh để ăn Cưới ở đây anh em tập chung đông đủ để làm cỗ ,mỗi người một việc ,người mổ lợn ,người mổ gà ,người nướng trả ,người nâu cơm ,canh ... tạo nên một không khí láo nhiệt đúng với Từ Ngày Đại Hỷ của hai Cháu Nguyễn Khắc Tùng . 10h Cỗ Song thắp hương lễ tổ Tiên và bày cỗ ăn . Mâm cỗ tôi ngồi với Chú Nguyễn khắc Hà , Nguyễn Khắc Trinh, Trương văn Toàn ,Trần Viết Quí, Trân Viết Sang.Ngôi ăn cổ ở quê nói chuyện về một thời xa vắng, chuyện làng, chuyện học hành ,chuyện làm ăn mỗi người một chuyện góp vào làm cho bữa cô thêm rôm dả. 11h ăn cô song di chơi lang thang từ đồi Tôi, sang đồi Bét , đồi Xum ,bờ Nội về Đinh Xem thanh niên làng đá bóng rồi về nhà bac cả hỏi thăm sức khỏe Bác ,gần 3h chiều xuôi thế là hết một ngày ở Quê. Về Quê Được Hưởng Không khí thanh binh đầm ấm tránh xa được sự ồn ào hối hả của đô Thị. Quề hương thật tuyệt vời

Nét Đẹp Tục Tảo Mộ

Tảm Mộ Một nét văn hóa Dòng Họ, Có lễ Những Ngươi đi xa khó quyên được ngày tảm mộ . Tảm mộ ở quê tôi diễn ra vào cuôi năm ,mỗi họ có một ngày tảm mộ riêng . Họ nhà Tôi Thì Tảm mộ vào ngày 26 tháng trạp hàng năm . Tảm Mộ Có Nghĩa là Đi thăm các ngôi mộ trong gia đinh xem có còn nấm không nếu còn đẫy cỏ bôi đắp thêm đất cho ngôi một to hơn , hàn găn long mạch , nêu mất nấm thi đắp lai và cũng nhân ngày Này mời các Cụ Về ăn tết. Trời rét thế nay đi khắp các cánh đông từ đồi Dớn , Bờ Nôi, Gò Cỏi, Đồi Điềng, Gò Dai Dê, đông thúp đồi Bét, Đồng Hóp, Suối Pháp Bờ Pháp, Đông Ngạch Rồi về nhà . Với cái rét se lạnh vơi những nén hương thắp khấn Chi ân các cụ mà cảm thấy ấm lòng mà gần với tổ tiên. Song buổi Trưa về ăn bưa cơm với anh em thật gần và chân tinh . Cuộc Sông Là Vây Du Có Đi Khắp Bốn Phương Trời vẫn nhớ về ngày Dó . Thật là một nét văn hóa đẹp , thật tuyệt Vời..

Ăn Đụng Thịt

Ăn đụng Thịt Lợn Tết, Ngày Xưa những Năm 1989 trở về trước Quê tôi có tục ăn đụng thịt lợn . Có Nhà nuôi được con lợn to khoảng 80-90kg một số Người dủ nhau cùng chung thịt lợn . Cứ ba mươi tết đến tiếng lợn kêu éch éch khắp cả làng ,lơn được bắt nên trọc tiết hãm tiết canh rồi đun nước cạo lông mỏ phanh lọc thị ra thịt xương ra xương , Lòng lợn rửa sạch đúc Dồi luộc lòng lợn . song mọi việc chia nhau thành những phân theo đầu người ăn đụng . Trưa Ba Mươi Tất cả nhưng Người ăn đụng cùng ăn bữa ba mươi vơi lòng lợn tiết canh tươi nóng ,nước suit ngon tuyệt vời. Ăn đụng lơn thực là một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam ,tục ây ngày nay vẫn tồn tai nhưng it hơn xưa . Ba Mươi Tết đên vân có tiêng lơn kêu.

Về Quê Tảo Mộ

Cuối Năm Về Quê tảo mộ và đi lên thôn Mai Trai thắp nén hương cho Cụ Phan Huy Chú, Hôm Qua Ngày 26 là ngày giỗ Ông Tổ Ngánh ổ Nguyễn Khắc Ở Kim Bí Xã Tiên Phong Huyện Ba Vì . 5h30 phút ra bến xe Bít ô chợ Dừa đi xe Bít 30 ra bến xe Mỹ Đình rồi chuyển xe 70 về đến cống trạm đường rẽ vào Cơ Giới xuống xe đi 25 nghìn xe Ôm về tới nhà. Tới Nhà Mọi Người Đã chuẩn Bị xong hết rồi Người Mổ Lợn , người nấu làm cỗ, Người ra đồng tảo mộ .Tôi và vợ Tôi Cùng ra mộ Tổ Nguyễn Khắc, Mộ Ông Nội , Mộ Bố làm lễ Tạ Đến 10 h thì về nhà công việc tảo mộ và mời các cụ về ăn tết , làm cỗ dâng lên lễ các cụ cũng song .11h30 thụ lộc . Trời Hôm Qua Hơi Xụt Xùi nhưng như thế lại đẹp. thụ lộc song anh em ngồi chơi hàn huyên đến 1h30 thì tôi gọi Taxi đến đình làng Đi lên Làng Mai Trai Thắp Nén Hương Vói Tâm Thành Cho Cụ Phan Huy Chú. Ngôi Mộ Cụ lằm bên phái Đường Từ Mơ lên Tản Hồng cạnh nhà thờ Cụ rất To và đẹp Nghi rõ Danh Nhân văn Hóa ,nơi thơ Cụ Phan Huy Cẩn, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú. Nơi dây Cuối năm thật thanh tịnh . Thắp nén hương tâm thành chi ân cho cụ thật thanh thản song việc hơn 2 h ra xe tãi xuôi sơn Tây lên xe 20 về Hà Nội . Cuôi Năm Ngưòi Đi Mua săm tết Đông quá đến cầu Vượt Mai Dịch tác đường xuống xe đi 40 nghìn xe ôm về nhà . Ngày Cuối Năm bân rộn vất và xong cũng thật thanh thản vi đã hoàn thành nghia vụ của Ngừời con với tổ Tiên Sau một Năm

Nhớ Hội Làng

Ở Hà Nội Nhờ Về Hội Làng. Hôm Nay Ngày 25 Tháng Riêng Tức Ngày 15 Tháng 3 Năm 2015 Là Ngày Hội Làng . Hai Vơ Chồng Tôi Có Ý Đinh Về Nhưng Trao Đổi Với Vợ Bác Cả Nói Năm Nay Làng Không mở Hội Nhưng Đinh Vẫn Mở Của Đình Thế Là Không Về Nưa Mà Gửi Lễ Đinh. Thực Ra Mở Hội Hay Không Mở Hội Thì Đến Ngay Này Làng Vân Tế Lễ Để Tưởng Nhớ Thành Hoàng Làng Và Những Người Khai Thiên Lập Làng Này . Kể Ra Về Lể Tạ Được Thi Tốt Nhưng Không Mở Hội To Thì Gửi Lễ Cũng Được . Lên Sang Nay Chủ Nhật Dảnh Dỗi lang Thang Vao Hoang Thành Thăm Quan Thành Cổ Nơi 53 Vị Vua Trị Vị Kể Thừ Thơi Lý Thái Tổ . Hoàng Thành Được Cải Tạo Và Chinh Chu Tương Đối Đẹp Từ Cửa Đoan Môm Cánh Cửa Rộng Mờ Tiến Vào Trong Thành Ta Thấy Ngay Tả Chiệc Chuông To Cực Đại ,Hưu Là Chiếc Trống Cực Lớn Và Vơí Linh Vật Là Cụ Rùa Biểu Tượng Cho Trường Tồn . Đi Tiệp Vào Cửa Bước Lên Điện Kinh Thiên Là Đôi Rồng Đang Nhao Xuống Dũng Mãnh Ỷ Muốn Bảo Vệ Nơi Linh Thiêng. Bước Vào Điện Kinh Thiến Trước Kia Là Nơi Thờ Trời Nay Thì Tôi Không rỏ Nhưng Hỏi Thi thờ 53 Vị Vua Trị Vị Đất Này , Ta Kinh Cẩn Làm Lễ Các Vị Liệt Tiên Tổ rồi Đi Tiếp ra phia sau xuống căn Hâm Được Xây Dựng Từ Năm 1967 Hầm Sâu Có Một Phòng Họp Chung Gốm Có 26 gề là Nơi Họp Của Bộ Chinh Tri Và Quân Ủy Trung Ương Trong Thời Chiến Tranh Ông Lê Duẩn Ngồi Gế giữa Chủ Tọa Điều Hành , Hai Đâu Hâm Là Bộ Phận thông Tin Liêng Lạc . HẦm Có Lối Thoát Ra Sông Hồng. Từ Hâm Đi Lên Và Đi Tiếp Theo Là Lâu Công Chúa Tòa Nhà Cổ Xây Rất Đẹp Tiên Vào trong Ở Chinh Giữa Ngôi Nhà là Ban Thờ Mâu Được Tranh Hoàng Rất Đẹp , Qua Đây Là Ra Bắc Môn Được Xây Ba Tầng Trên Lầu Thờ Hòang Diệu Tống Độc Tủ Tiết Tại Đây Khi Quân Phấp Đánh Chiếm thành . Nơi Thờ Ông Có Cả Nguyễn Chí Phường Người Cùng Thủ Tiết Vị Tổ Quốc. Công Thành Bắc Môn Ngày Nay Vẫn In Dâu Vết Đại bác Pháp Bắn Từ Sông Hồng Vào , Qua Đây là sang Đường Phan Đinh Phùng Và Cũng Là Hết Địa Giơi Của Thành , Thành Cổ Một Cồng Trinh Kiễn Trúc Tuyệt Đẹp Phong Thủy Hài Hòa . Ở Vị Tri Cao Nhất Hà Nội . Ngày Nay Hoàng Thanh Được Vinh Danh Là Di Sản Của Thế Giới. Thề Là Hết Buổi Sáng Về Nhà Vẫn Nhờ Miền Quê Nhỏ Bé Của Minh . Một Làng Quê Nhỏ so Với Hoàng Thành Chẳng Nghĩa Lý Gì Nhưng Nó Có Giá tri to Lớn Với Những Người Xa Quế . . Đúng Là Quê Hương Ta Ơi Quê Hương Tuyệt Vời.

Họ Nguyễn Ở Kim bí,Tiên Phong, Ba Vì

Họ Nguyễn Ở Làng Kim Bí,xã Tiên Phong ,huyện Ba Vì ,Hà Nội . Ở Làng Kim Bi Có bảy họ tất cả nhưng trong đó có 4 Họ lớn còn lai ba họ kia nhỏ có một vai ba nhà. Trong bốn họ đó có Họ Nguyễn Là Tương đối đông.Họ Nguyễn ở đây đinh cư cho đến bây giờ vào khoảng 14-15 đời và đều mang đệm Nguyễn Khắc, Cũng có vai ba Người mang đệm khác như Nguyễn Quang ,Nguyễn Trọng song Cùng Một Ông Tổ Cùng Một Nhà thờ và mang đệm Nguyên Khắc là đa số.Ngày giỗ tổ họ Nguyễn là ngày 12 tháng 8 âm ,hàng Năm vân cúng tổ vỡi lễ vật theo tục truyền là một mâm Xôi và môt cái thủ Lợn ,một trai rưệu. Hàng Năm Vẫn giữ Thục đi tẩm mộ vào ngày 26 tháng 12 âm đi dẫy cỏ xửa sang bồi đắp Long Mạch thêm cho các ngôi mộ. Họ Nguyễn ở đây đa số là những người dân thuần Việt nghề Nông vừa học vừa làm,học đỗ đạt rất it đến thơi điểm này vươn ra ngoài đếm đâu ngón tay được. Họ Nguyễn ở đây ngày nay cũng có nhiêu người Vươn Lên tham gia Công Tác Xã Hội ,Chinh Trị, Văn Hóa , kinh doành và nhiêu lĩnh vục khác nữa dần dần chiễm linh một số linh vực. Họ Nguyễn Ở Đây Đoàn Kết, Ôn Đinh, Hợp Tác , với dong họ khác và phát Triển.Tương Lai Đang Mở ra

THPT BA VI

THPT BaVi Trường Trung học Phổ Thông Ba Vì Thành lập từ năm 1962, trường đã trải qua 4 thời kỳ với 4 nhiệm vụ chính trị có ý nghĩa lịch sử, đó là: Thời kỳ thứ nhất 1962 đến 1971 là trường Bổ túc văn hoá cấp II công nông đóng tại khu Chùa Ngạch, thôn Kim Bí, xã Tiên Phong - Ba Vi. Thời kỳ thứ hai (1971 - 1979), trường chuyển địa điểm về đồi Ong xã Cẩm Lĩnh là trường Thanh niên XHCN Hà Sơn Bình. Thời kỳ thứ ba (1979 - 1982), trường chuyển địa điểm về ở nhờ Nông trường Sông Đà - Ba Vì là trường THPT vừa học vừa làm. Thời kỳ thứ tư¬ 1982 đến nay, trường chuyển địa điểm về khu Gò Chùa xã Ba Trại - Ba Vì, trường đổi tên là trường THPT Ba Vì, hàng năm tuyển sinh con em 7 xã miền núi theo học. Trường đào Tạo Cho Huyện Ba Vì Và Nhà Nước Nhiều Nhân Lực Chất Lương Cao Và Nhiều Học sinh Đã Thành Đạt Trong Nhiều Lĩnh Vực Khác Nhau ở Mọi Miền Của Tổ Quốc,Chúc Trương Ngày Càng Phát Triển sánh vai với các trường Chuẩn Của quốc Gia

Thứ Sáu, 22 tháng 5, 2015

Trở Về 40 Năm Trước

Trở về 40 năm trước, bốn mươi năm trước ngày 23 tháng 4 chúng tôi vai đeo ba lô người mang đầy đủ trang bị đi B ,Từ Quân Cảng Hải Quân lên Chiếc Tầu Hai Quân Đoàn Vận tải Cá Kình Đi Miên Nam. Tầu Xuất Phát vào khoảng 4h Chiều ra biển Đông Trời Đã tối .Rồi tâu đến Quân cảng đà Nẵng, Cam Rang ,Tân Cảng và tối 30 Tháng Tư Thì đến Tân Cảng Sài Gòn lên Tầu đã có các Chiếc Xe GMC chờ sẵn ,lên xe chuyển đến Sân Bay Trà Nóc Cần Thơ , Tiếp Quản Sư Đoàn 4 Không Quân Ngụy . về phia ta có Trung Tá Anh Hùng Không Quân Nguyễn Văn Bảy ,phia bên kia có Truẩn Tướng Nguyễn Hữu Tân ,trong vòng 24 tiếng đồng hồ bồ đội ta kiêm soát toàn bộ căn và đến ngày 21 tháng 5 năm 1975 Trung Đoàn 937 Không Quân Được Thành Lập. Năm Nay Kỷ Niêm 40 năm thành lập Trung Đoàn Được gặp Lai những người Thân quên của Trung Đoàn của những Ngày Đáng Nhớ ,gặp lai những người cùng đi trên chuyến tâu vào miên 40 năm trước . Thật vụi ngồi ôn lai nhưng kỷ niệm nhưng năm tháng hào hung của một thơi đã qua và chi ân với những người chỉ huy năm xưa . Thế mà năm nay đã có 5 Anh đã đến tuổi 70 và có mốt anh đã ở tuổi 85(Anh Tưởng Phi Đằng ). Thời gian trôi đi nhanh 40 năm trước những khuân mặt nay tươi trẻ tràn đầy sức sống.Giờ Nhưng Khuân mặt đây đã Nhăn nheo hằn sâu nhưng nỗi vât và của thơi gian .Nhưng sức sống vẫn như xưa vẫn sôi nổi vẫn yêu đời như những ngày nào. Chúc Các Anh ,Chúc Đồng Đội Hây Giữ Mãi ngọn lửa cảu nhưng năm thang đó . chúc các anh và đòng đội luôn mạnh khỏe,hạnh phúc bên con cháu

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2015

Viếng Bố Bạn

Về Nghĩa Trung, Nghĩa Hưng Viêng Bố Bạn , Lúc 8h 00 ngày hai 21 tháng 5 năm 2015 nhận được tin nhán từ Tam báo tin ông cụ đã tạ thế . Tôi chuyển tin đến Lâm Trưởng Ban liên lớp 17-02 Trường Đại Học Kế Toán Hà Nôi. Báo cho mọi người biết. Thế Là mọi người trong lớp thông báo cho nhau và sắp xếp 3h00 ngày 22 tháng năm sẽ đi viếng cụ . Đúng 3h00 Ngày 22 tháng 5 tại 187 giảng võ có 6 người có mặt ( Lâm . Khắc Long, Văn Long, Chu Tuấn, Thanh Tùng, Nguyễn Dung) Và 3 h hơn thì xuất phát. Với Lịch trình 115km theo láng Hạ ra khuất Duy Tiến lên đường vành đai 3 ra đại lộ phát Vân Nam Định Thẳng Tiến ,dưới trời mưa chiếc xe Fotuanno lặng lẽ rẽ mưa lao về phía trước, khoảng thời gian 2h30 phí thì đến thị trấn Trực Ninh đưng xe mua Vòng Hoa. Khi Đi Ở Hà Nội Không Tiện mua hoa ,đoàn định về Nam Định sẽ mua ,nhưng rồi Trời mưa cứ đi thẳng mãi về tới đây dừng lai mua một vòng hoa . Vong hoa không được ưng ý Lăm Thôi cũng được không thành vấn đề chắc cụ cũng thông cảm cho các cháu nhỡ chứ không phải cố ý. Có Lẽ phải tới 6h30 mới song và tiếp tục đi qua thị Trấn Liễu Đề rẽ phai qua Cầu Đá khoảng 1km nữa thì đến Thôn Thụ Tích xã Nghĩa Trung, Nghĩa Hưng. Hai Bên Ngõ Vòng Hoa Dựng đỏ rực Con cháu ,bạn bè cụ đã về viếng Cụ . Bọn Tôi Vào Nhà Viếng Cụ Con Dâu cụ Tên Là Huyền ra tiếp nói Cụ là Người Chăm Chỉ Lao Đông nuôi 7 người con ăn học trưởng thành , Hiện Nay các con Cụ thành đạt co địa vị ,có của ăn của để , Cụ tạ thế 93 tuổi Cụ Là Nguyễn Văn Nguyệt thế đã là quá phúc cho con cháu rồi . Ngôi khoảng 20 Phút chúng tôi vào viếng Cụ .một phút mặch niệm vĩnh Biệt Cụ về nơi Vĩnh Hằng . Song Chúng Toi Rà Chia Buồn Vói Gia Đinh, vợ chông Tam ,Huyền và chào Tạm biệt Trở Về Hà Nội. Trên Đường Về Bạn Của Phạm Thanh Tung Là Hai Có Mơi Đoàn bữa Cơm Tối tai Thành Phố Nam Định . Nhà Hàng Nằm Bên một hồ lớn dưới bóng liêu thướt tha , thơ mộng ánh đền đêm đủ mâu lấp lánh bữa cơm thân mật chân tinh giữa chủ và khách . Thời gian trôi đi Nhanh câu chuyện chưa kết thúc đã đến 9h .Đoàn Cũng Cảm Ơn Ông Hài và chia tay về Hà Nôi đến 10h 30 phút thì đến 187 giảng Võ Hà Nội.Mọi Người Chia Tay Thở Phào Nhẹ Nhõm vì đã thực hiện được một chút nghĩa Tử Với bố bạn.

Thứ Ba, 19 tháng 5, 2015

Ngày 21 Tháng 5 Năm 2015 Có Mặt Tại Bảo Tàng Quân Chủng phòng Không ,Không Quân Dự Lễ Kỹ Niệm 40 Năm Thành lập Trung Đoàn Không Quân 937

Thứ Bảy, 16 tháng 5, 2015

Chuyện Tinh Của Cố Tổng Bi Thư Nguyễn Văn Linh

Chuyện tình của cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (kỳ 1) Tags: Bảy Huệ, Mười Cúc, Nguyễn Văn Linh, Sài Gòn, Nam Bộ, Chị Bảy Huệ, tổng bí thư, lông mày rậm, đã gắn kết, đợt công tác, đồng chí, cảm thấy, đồng cảm, hai người, xứ ủy, chị Chuyen tinh cua co Tong Bi thu Nguyen Van Linh ky 1 Vợ chồng đồng chí Nguyễn Văn Linh - Ngô Thị Huệ. Ý tưởng, ước mơ, lẽ sống của anh cũng là của chị. Chị cảm thấy xúc động. Chưa lúc nào anh đứng gần chị như lúc này. Đôi mắt to đen dưới hàng lông mày rậm, gương mặt nghiêm nghị nhưng mỗi khi anh cười toát lên nét hồn nhiên, lạc quan... Mắt nhìn mắt, tay chị nắm chặt tay anh. Một mối đồng cảm thiết tha đã gắn kết hai người. Anh và chị đều cảm thấy mối đồng cảm ấy đã tiềm ẩn tự bao giờ. Đoàn tàu đưa các đồng chí ở nhà tù Côn Đảo về Sóc Trăng. Lúc này, Pháp đã chiếm Sài Gòn. Thay mặt Tỉnh ủy Bạc Liêu, chị Bảy Huệ đi đón các đồng chí ở Bạc Liêu bị bắt về, lần đầu chị được gặp anh Mười Cúc cùng với các anh Lê Duẩn, Lê Văn Sỹ, Phạm Hùng... Các anh đều ở Ban Xứ ủy Đảng Cộng sản Đông Dương. Chị Bảy Huệ không biết anh Mười Cúc đã để ý chị từ ngày ấy. Hồi chưa gặp nhau, anh đã nghe bạn tù Côn Đảo kể nhiều về chị. Những nét hiền dịu trên gương mặt chị ngay từ giây phút đầu đã làm rung động người con trai mồ côi cha mẹ, thiếu thốn tình cảm từ thuở ấu thơ. Năm 1946, chị gặp lại anh trong ngày chị đi họp Quốc hội khóa đầu tiên trở về. Được báo trước sẽ có giao liên ra đón ở ga xe lửa Sài Gòn, chị chưa vội xuống xe. Đưa mắt tìm người có ám hiệu, chị nhận ra anh Mười Cúc đang nhìn chị, mỉm cười. Để tránh con mắt mật thám, chị đi xa xa phía sau. Nhìn anh mặc chiếc quần soọc đen, chiếc áo sơmi ngắn tay, vai áo đã sờn, đầu đội nón nỉ như mọi người lao động Sài Gòn lúc ấy, chị chợt thấy thương anh. Chị lên xe kéo, anh đi xe đạp phía trước. Đến trước cửa một hiệu chụp ảnh, chị theo anh bước vào. Chủ nhà là chị Năm Bắc, cơ sở của Thành ủy, niềm nở tiếp đón. Anh Mười Cúc giới thiệu một cô giao liên với chị: - Chị theo cô này ra Chợ Lớn. Nói xong, anh đi ngay. Chiếc xe thổ mộ lọc cọc chạy khỏi chợ Bình Chánh, qua bến Phú Lâm, qua cầu An Lạc rồi dừng lại. Xuống xe, vừa rẽ qua căn nhà đầu đường, chị đã thấy có chiếc xuồng chờ... Lên bờ, chị đi bộ đến chợ Lý Văn Mạnh đang họp sát mé nước rồi rẽ qua rạch Chanh. Khi chị Bảy và cô giao liên vừa bước vào căn nhà nhỏ, anh Mười Cúc đã ngồi đấy. Anh mặc bộ đồ bà ba đen, trên cổ cột khăn rằn như nông dân ở đây. Không biết anh đi bằng cách nào và đến từ bao giờ. Chị thấy xúc động khi nghe anh ân cần dặn cô giao liên: - Các em sắp chỗ cho chị nghỉ để sáng mai đi sớm tránh máy bay. Tờ mờ sáng hôm sau, chị Bảy Huệ theo giao liên đi lên chiến khu Đồng Tháp Mười, đến Cơ quan Xứ ủy và Cơ quan Phụ nữ Nam Bộ. Chị đưa xấp thư anh Mười gửi Xứ ủy và Văn phòng Phụ nữ Nam Bộ. Chị Đoàn Kim Định chia riêng xấp của Xứ ủy và xấp của Phụ nữ Nam Bộ. Chợt chị Định kêu lên: - Có thư chị Bảy nè. Chị Định nhặt trong xấp thư chung ra một phong bì nhỏ, loại bì thường đựng thiếp, trên đề chữ chị Bảy Huệ bằng mực đỏ. Chị Bảy Huệ vội trả lời: - Tôi mới về, ai biết mà gửi thư? Chị Định: - Chị nhận không, hay để tôi mở coi. Chị Bảy Huệ vội vàng cầm lấy chiếc bì thư: - Không, để tôi coi thử. Tim chị đập rộn ràng. Qua nét chữ, chị đoán là thư anh Mười. Chị lấy làm lạ. Chị ở đấy cả buổi tối, lại cùng ăn cơm chiều, không nghe anh nói gì, anh lại gửi thư theo. Có điều gì anh không tiện nói? Chị hồi hộp đọc thư. Những hàng chữ đẹp nghiêng nghiêng rắn rỏi của anh đối với chị thật đột ngột, bất ngờ. Những lời anh viết ngắn gọn nhưng làm chị xúc động; “Mấy năm ở Côn Đảo, các đồng chí ở Vĩnh Long, Cần Thơ đã nhắc đến chị. Tôi gặp chị lần đầu khi chị thay mặt tỉnh Bạc Liêu đi đón... cho đến nay thấy trong lòng có tình cảm. Đây là lần đầu tiên, tôi có ý định xây dựng gia đình với chị, không biết ý chị thế nào?”. Mấy hôm sau, chị Bảy Huệ phải đi một đợt công tác ba tháng. Đến Bạc Liêu, chị viết thư ngay, sợ anh mong. Chị nói thật những suy nghĩ của mình: “Tôi đã nhận được thư anh nhưng thật lòng chưa nghĩ tới. Gia đình tôi nhà cửa bị Pháp đốt hết, đã dời về U Minh. Mẹ già đi sơ tán, tôi chưa có tin tức. Tôi ở tù ra rồi đi họp Quốc hội, chưa gặp được mẹ”. ...Sau đợt công tác mấy tháng, chị tìm về căn nhà cũ, chỉ gặp được người hàng xóm. Ngày hôm sau, đi bộ suốt một ngày, trời sắp tối, chị Bảy mới đến được nơi bà cụ sơ tán. Chị Bảy bước vào sân. Bà cụ chạy ra, chân đi bước thấp, bước cao, ôm chị khóc. Nhìn mẹ tóc bạc trắng, gầy ốm hơn trước, chị ứa nước mắt, nghĩ: “Mình chưa báo đáp được gì cho mẹ”. Mẹ con chuyện trò mừng mừng tủi tủi. Chị không kìm được nước mắt khi nghe mẹ kể: - May mà má sơ tán sớm chứ không cũng chết rồi. Các ông chức sắc Cao Đài ở chỗ mình vô chùa tụng kinh, Pháp đến chặt đầu mấy ông và đốt luôn chùa. Má thấy con còn sống, má mừng lắm. Tối hôm đó, má hỏi chị: - Con tính chuyện xây dựng gia đình ra sao? Năm nay con 27 tuổi rồi. Chị trả lời: - Chưa đâu má ạ. Con đã hỏi ý kiến gia đình đâu. Má chị nói ngay: - Ở đâu có tập thể thay mặt gia đình là được rồi. Vào đầu năm 1947, sau đợt công tác bốn tháng, chị mới về đến Cơ quan Phụ nữ Nam Bộ. Trông thấy cô Yến ở Văn phòng Hội Phụ nữ chở chiếc xuồng đầy trái cây, rau, gạo ra đón, chị Bảy Huệ hỏi ngay: - Có việc gì đấy em? Yến nhanh nhảu trả lời: - Có đám cưới đấy chị ạ. Chị Bảy ngạc nhiên: - Cưới ai thế em? Yến tủm tỉm cười: - Đám cưới chị. Lại một sự ngạc nhiên nữa. Chị Bảy hỏi: - Đám cưới chị với ai? - Đám cưới chị với anh Mười Cúc. Ngày mai làm lễ tuyên bố rồi, có cuộc hội nghị mà. Nghe dứt câu nói của Yến, chị bỗng thấy bực mình dù trong lòng đã có cảm tình với anh Mười. Chị nói với Yến: - Tui mới đi Hà Nội, lại đi công tác luôn bốn tháng nay. Không hỏi tui, sao cưới tui? Chị vừa bước vào cơ quan, mấy đồng chí xúm lại trêu: - Bà hứa với người ta rồi mà. Chị nhẹ nhàng trình bày: - Chuyện này không có đâu. Anh có hỏi tui đâu mà tui hứa. Tui đi rồi, anh mới gửi thư theo. Anh Nguyễn VănKỉnh cười, nói vui: - Đó là ông Mười chủ quan, tưởng là được rồi. Ngày hôm sau, cuộc họp Xứ ủy mở rộng vừa xong, chị Mười Thập hỏi anh Mười: - Sao, ngày mai có đám cưới không? Anh Mười Cúc trả lời: - Đấy là mấy anh đốc. Các anh thương cả hai người hai lần tù tội, lại nhiều tuổi rồi nên thấy có cuộc họp đông đủ, mới đốc vậy. Anh Quản Trọng Linh vốn biết tính chị Bảy nên cười giảng hòa. Hội nghị Xứ ủy tháng 5/1947 do anh Lê Duẩn chủ trì, có anh Trần Bạch Đằng và chị Hồ Thị Chí dự. Trong cuộc họp, chị Bảy Huệ được phân công về thành phố Sài Gòn phụ trách công tác phụ vận. Lúc này, anh Mười vẫn làm Bí thư Sài Gòn. Về thành phố, chị Bảy Huệ công tác cùng anh Mười Cúc. Quà cưới là một trăm trái gòn khô Đầu năm 1948, chị Bảy Huệ được bổ sung vào Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn. Sau cuộc họp ở nhà anh Ngô Liên, một đồng chí người Hoa ở gần cầu Chà Và, anh Mười Cúc nói riêng với chị Bảy Huệ: - Ta lên gác thượng nói chuyện một lúc. Hai người đứng trên gác thượng nhìn xuống. Cả thành phố phồn hoa náo động bên dưới. Hai người chú ý nhìn một cảnh tương phản: mấy người ăn xin, quần áo rách rưới lê lết bên đường, giữa sự giàu sang của phố xá ồn ào. Chị Bảy Huệ không nén được xúc cảm của mình: - Còn có những người như thế này, mình còn thoát ly gia đình đi làm cách mạng. Anh Mười Cúc xúc động nói: - Đúng vậy, chúng mình hy sinh và đấu tranh là để xóa bỏ những bất công, lầm than, để cho dân mình ấm no, hạnh phúc. Ý tưởng, ước mơ, lẽ sống của anh cũng là của chị. Chị cảm thấy xúc động. Chưa lúc nào anh đứng gần chị như lúc này. Đôi mắt to đen dưới hàng lông mày rậm, gương mặt nghiêm nghị nhưng mỗi khi anh cười toát lên nét hồn nhiên, lạc quan. Chị muốn nhìn ngắm anh mãi. Anh tâm sự: - Anh thấy rằng khi đã gắn đời mình với cách mạng thì tình yêu, hạnh phúc của mình thuộc tầng lớp nghèo, đều trải qua tù tội, thấm thía nỗi đau của riêng mình với nỗi đau của dân tộc. Những điểm giống nhau đó sẽ giúp chúng mình dễ cảm thông nhau, sẽ biết sống và hy sinh cho nhau. Mắt nhìn mắt, tay chị nắm chặt tay anh. Một mối đồng cảm thiết tha đã gắn kết hai người. Anh và chị đều cảm thấy mối đồng cảm ấy đã tiềm ẩn tự bao giờ. Một ngày tháng 5/1948, lễ tuyên bố giữa anh Mười Cúc và chị Bảy Huệ được tổ chức nhân một cuộc Hội nghị Thành ủy mở rộng. Tối hôm ấy sáng trăng. “Tiệc cưới” là bữa cơm đơn giản ở nhà một đồng chí thân quen ở Gòn Xoài, nay thuộc Bình Chánh, TP HCM. Các đồng chí về dự Hội nghị và một số bà con sống gần đấy chia vui cùng anh chị. Anh Lê Văn Sỹ, em rể chị Bảy Huệ và cũng là người bạn tù thân thiết ở Côn Đảo của anh Mười Cúc, thay mặt Xứ ủy về dự và làm chủ hôn. Anh chở bằng xuồng về món quà cưới rất đặc biệt: một trăm trái gòn khô, đặc sản của vùng Đồng Tháp Mười. Cây gòn mọc hai bên đường Đồng Tháp Mười nhắc nhở những ngày gian khổ ở chiến khu Đồng Tháp. Anh Lê Văn Sỹ cho anh chị trái gòn để làm đôi gối cưới nhưng lúc đó không có vải may áo gối. Hơn nữa, chỉ ba hôm sau là mỗi người đi công tác mỗi nơi, làm gì có nơi ở ổn định mà may gối. Một đêm trăng tròn ở huyện Bình Chánh. Vườn chanh trên bờ ao đang mùa ra hoa. Những cây chanh cao tới ngực, lá lòa xòa. Ánh trăng tràn qua cửa sổ. Gà đã gáy sáng mà câu chuyện tâm tình tưởng chừng như không dứt được. Chị đã khóc khi nghe anh Mười kể về tuổi thơ cơ cực của mình. Cha anh làm nghề dạy học, rất nghèo. Mẹ chạy chợ góp thêm chút đỉnh vào tiền lương ít ỏi của chồng. Lên 4 tuổi, anh đã mồ côi cha. Gánh nặng nuôi 3 chị em, một mình mẹ lo toan. Chị gái anh bị bệnh, qua đời vì thiếu thuốc. Nhiều hôm nhà hết gạo, mẹ tìm trong nhà, không có vật gì đáng giá để cầm, để bán nên phải vay mượn hàng xóm. Tết đến, không có tiền trả nợ, mẹ con ôm nhau khóc. Ba ngày sống bên nhau qua nhanh như một giấc mơ. Chị lên đường đi dự Hội nghị phụ nữNam Bộ. Anh trở lại nhiệm vụ Bí thư Thành ủy với bao gian lao, khó khăn đang chờ đợi. Nhưng từ đây, hai người đã có nhau, cùng vượt qua gian nan, vất vả trong cuộc sống gia đình cũng như trên bước đường công tác. Theo Nguyệt Tú - Nguyệt Tĩnh - (ANTG

Thứ Năm, 14 tháng 5, 2015

Về Với Làng Kim Bí ,Xã Tiên Phong, Huyện, Ba Vì , Hà Nội

GIỚI THIỆU QUA LÀNG CỔ THÔN KIM BÍ XÃ TIÊN PHONG-HUYỆN BA VÌ-HÀ NỘI Từ Hà Nội theo đường 32 lên Ba Vì ,Cách Hà Nội 52 Km rẽ trái khỏang 2 Km, rẽ phải qua Làng bằng Lũng là Làng Kim Bí.Một ngôi làng cổ xưa tan hoang bởi các Đình đền miếu mạo, chùa triền,quán,điếm và ngay cả cái cổng làng cổ xưa bị phá hết chỉ còn lại dấu tích hoang phế. Mãi tới năm 2011 một số cơ sở thờ tư mới được khôi phục nhưng song rất sơ sài.Người dân ở đầy chủ yếu là làm ruộng ,đồng ruông thì một nửa là trung du ,đồi gò đá ong, Trước đầy còn có các cây công nghiệp như là Trám ,sở, ruông nương trồng săn,nhưng những năm sáu mươi các cây này được chặt làm củi đốt lò gạch, lò ngói,lò thuốc lá…Ngày nay vẫn chưa khôi phục ,dưới các đồi gò là nhũng thung lũng lầy lội, mỗi năm chỉ cấy được một vụ lúa chiêm rét.Còn nửa kia là đồng ruộng tương đối bằng phẳng trồng hoa mầu và cấy lúa bốn mùa được.Dân ở đây rất hiếu học ,Thời cuối Lê có người đã đỗ bảng nhãn .Các di tích ở đây trước kia làng có ba ngôi đình, môt đình giữa làng thờ mục đồng chăn trâu là Thần Hòang Làng ,tương truyền cậu đi chăn trâu nằm ngủ bị mối đắp chết ngài trở lên linh thiêng nên Dân làng Tôn Lên làm Thân Hoàng .Còn môt đinh gọi là đình Tiên ở đầu làng,Theo câu truyện truyền lại ở đình này có một ông Tiên xuống dạy học ba ông và cả ba ông này đỗ đạt, đó là Thám hoa Giang Văn Minh ,sau đi sứ sang tầu với lòng tự tôn và tự hào dân tộc mà ông bị tầu mổ bụng xem gan có to không,ông Phùng Thế Trung Đỗ khoa bảng Năm Quí Hơi nghe nói đươc cai quản ở quốc tử giám và được ghi danh một bia đá Thứ 3 hàng Đầu và ông Lã Khanh trở Thành nhà địa lý có tiếng trong vùng. Ngươi Thầy Kia dây học sinh đố đạt song các trò hỏi thây tên là gi ngươi thầy chỉ lên trơi xanh mây trăng nói hê các ngươi nhìn lên trơi thấy mây trắng chinh là ta , Ta là Bạch Vân Tiên rôi biến mât về sâu Dân lang Lập Đinh Thờ Ngài .Còn Một ngôi đình nữa gọi là đình Cụ , đình này nằm ở xa làng, là nơi tránh nắng ,các cụ ngày xưa đi cày nắng quá lên đình ngồi nghỉ.Ngoài các ngôi đình làng có một Ngôi chùa được tọa lạc dưới bóng một cây Đa cồ thụ ,ước tính tới nghìn năm tuổi, chùa này những năm 63 là trường bổ túc công Nông sau đổi thành Thanh Niên XHCN Ba Vì và ngày nay trường đó được chuyển vào ba trai gọi là trường phổ thông Ba Vi .Trong chùa tượng mới được đắp lại bài tri sơ sài chưa được phục hồi như xưa. Trong Làng còn có bốn điếm trấn ở bốn phương, chốn này là nơi xưa kia người làng thay nhau canh gác bảo vệ làng ,các điếm này đã bị phá hết đến nay chưa được khôi phục lại,ngoài ra còn một điếm ngoài nằm ở ngoai Làng ,cách Làng một cái Cầu nhỏ nay là cái cống.Ở làng còn có bốn nhà thờ của bốn Họ ,đò là nhà thờ Họ Nguyễn Khắc,Nhà thờ Họ Phùng Thế,nhà Thờ Họ Trần Viết,Nhà Thờ Họ Trương Văn, Các nhà Thờ Họ này những năm chiến tranh phá hại Miền Bắc của đế quốc Mỹ, các Nhà Thờ Này biến thành trường học ,Tới nay đã xuống cấp các Họ nghèo đã được khôi phục nhưng không băng xưa. Làng này đã có chiến công đánh giạc Mường ra cướp bóc xương giặc vẫn còn trong lòng sông Tich Giang .Ngày 16 tháng 1 năm 1951 Đai Tướng văn tiến Dũng đã chỉ huy công đồn,lô cốt đầu tiên trong 10 lô cốt ở khu vực Ba Vì bị đánh sâp ,đơn vị nay là tiền thân của sư đoàn 320 ngày nay và những năm chống pháp bồ đội ta cướp được một khẩu pháo 130 ly từ Quốc Lộ 11a nay là quốc lộ 32 , kéo vào Ba Vì đi qua làng , các cụ kể rằng khi đi qua cầu bê tông vướng hai tai cầu ,thế là đập bỏ tai cầu.Những năm trống Mỹ làng này là nơi chú ngụ của các quân binh chủng (hóa học, đặc công,pháo binh) huấn luyện và chuyển quân vào Nam .Nhìn chung làng nay ngày xưa là một ngôi làng cổ,đep và giầu có ,còn để lai nhiều dấu ấn văn hóa xưa ,là một làng có nhiều tập tục đẹp được nhà Vua ban cho là Làng Mỹ Tục bức đại tự của Làng (Kim Bi , Xã, Nghĩa Dân)một làng có nhiều tục đẹp.Một làng những người dân hiên lành ,cần cù lao động,Ham học hỏi đang khởi sắc và hòa nhập vào dòng chảy của thời đại. Mơi Duc Khách ban bè gần xa bôn phương về vơi mảnh đất Giâu chuyền Thống ,đẹp và thấm đậm Tinh Người ,Một địa chỉ dễ mến . ngày 25 tháng 1 âm Hàng Năm là ngày Hội làng được mở mội từ ngày 23 đến ngày 25 Tháng Riêng.Cảm ơn bạn bề và tât cả khách thập phương có lòng hảo tâm .Nguyễn Khắc Long Mail:nguyenkhaclong1955@gmail.com.

Về Với Ba Vì

Từ Hà Nội Theo Đường 32 theo xe bít 70 với quãng đường 75 Km Đi trong vòng 1h30phút là Tới Điểm Cuối Ba Vì ,đây cầu Trung Hà , Bên kia sông nhìn xa xa là dãy núi Nghĩa Lĩnh với chín ngọn núi, trong đó tám ngọn núi châu về phía đỉnh và một ngọn ngoảnh mặt đi, là nơi vua Hùng Vương làm kinh đô dựng nước. Nhìn về hướng đông là núi Ba Vì hay còn gọi là núi Tản Viên. Tản Viên trên núi dưới là sông Đà uốn khúc. Cảnh sắc thơ mộng yên bình trong tiết trời xuân khiến đây chẳng khác chốn bồng lai tiên cảnh nơi hạ giới... thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu- một nhà thơ nổi danh của thời kỳ Thơ mới đã sinh ra ở đay ông lấy đó làm biệt danh cho mình: Tản Đà. Ông đã có bao vần thơ tuyệt bút viết về chốn quê này... Sóng gợn sông Đà con cá nhảy Mây trùm non Tản cái diều bay Theo sách “Bắc – Thành Địa dư chí” của Lê Đại Cương (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tháng 2/2012): “ Núi Ba Vì ở huyện Bất Bạt, phủ Quảng Oai (nay là huyện Ba Vì, Hà Nội). Hình núi tròn như cái tán nên gọi là Tản Viên, rộng rãi bao la, đứng cao hùng vĩ, làm trấn sơn cho cả một vùng, cao 2.310 trượng, chu vi 18.605 trượng, hướng tây có sông Đà chảy quanh theo, rừng cây rậm rạp, cảnh trí đẹp”. Tại Đền Và thờ Thánh Tản Viên (Sơn Tinh) có đôi câu đối: Châu hình đẩu tiễn thiên hoành không Hạo khí quan mang vạn cổ tồn Có nghĩa là: Dáng hình sừng sừng ngang trời rộng Hạo khí mênh mang vạn thuở còn. Dưới triều Nguyễn, năm Bính Thân, Minh mạng thứ 17 (1836) đúc “ Cửu Đỉnh” biểu tượng cho uy thế và sự bền vững của nhà nguyễn. Minh Mạng cho chạm hình núi Tản Viên vào Thuần Đỉnh (cao 2,32m, nặng 1.950 kg) Núi Ba Vì chiếm một vị trí quan trọng, không những về mặt địa lý mà còn có địa vị độc tôn trong tâm linh người Việt, trong sách “ Dư địa chí” Nguyễn Trãi viết : “Núi ấy là núi tổ của nước ta đó”. Nhất cao là núi Ba Vì, Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn. Sự thực núi Ba Vì chỉ cao 1.296m, núi Tam Đảo lại cao đến 1.581m, nhưng vì núi này là nơi ngự của Thần núi (thần Tản Viên), nên được nhân dân tôn vinh thành ngọn núi cao nhất, thiêng liêng nhất. Núi cao ở đây là cao trong tâm thức, không phải độ cao thấp đơn thuần về mặt địa lý. Núi Ba Vì không chỉ là ngọn núi huyền thoại về Sơn Tinh – Thủy Tinh mà còn là ngọn núi linh của xứ Đoài. Vua nhà Đường đã coi núi Ba Vì như một đầu rồng hùng mạnh, còn thân rồng chạy suốt tới phương Nam (dãy Trường Sơn ngày nay). Theo sách này, để nước Nam không thể phát Vương, vua Đường đã cử Cao Biền (vị tướng kiêm phù thủy) dùng pháp thuật cho đào một trăm cái giếng xung quanh chân núi Ba Vì để trấn yểm tà triệt long mạch nước Việt. Nhưng cứ đào gần xong giếng nào thì giếng đó lại bị sập, nên chúng đành phải bỏ cuộc bởi dãy núi thiêng của nước Đại Việt. Nhắc đến Tản Viên, bất cứ ai là người dân Việt đều không thể quên câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh kể về cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh để giành lấy công chúa Mị Nương. Câu chuyện tôn vinh sự mưu trí, tài giỏi của thần Sơn Tinh trong việc trị thủy- một sự nghiệp gian nan của cha ông ta trong quá trình dựng nước... Tản Viên Sơn Thánh còn gọi là Sơn Tinh, là vị thần cai quản dãy núi Ba Vì (núi Tản Viên), một trong bốn vị thánh bất tử của người Việt (tứ bất tử: Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Thánh Chử Đồng Tử và Thánh mẫu Liễu Hạnh.). Các sự tích, truyền thuyết về Đức thánh Tản (đặc biệt là truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh), thể hiện khát vọng làm chủ thiên nhiên của người Việt, mở đất, dựng nước. Bước vào nhà nước Văn Lang thời cổ đại, Tản Viên trở thành vị anh hùng truyền thuyết của cả cộng đồng quốc gia dân tộc. Lúc đầu thần được người Mường ở làng Cổ Pháp chân núi Ba Vì lập đền thờ. Rồi các làng vùng Mường ở Hà Tây, Phú Thọ lan rộng ra các làng người Kinh ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ đã có rất nhiều làng thờ thần Tản Viên cùng với thờ Cao Sơn, Quý, Nơi Đây Là mảnh đật địa Linh Nhân Kiệt nơi thổi hồn dân tộc bay bổng Cung vơi Nhân Loại.

Đến Với Ba Vì

Ba Vì là cả một kho tàng thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, giai thoại phong phú và đa dạng, Nơi đây, chốn địa linh đã sinh nhiều nhân kiệt. Nơi có các danh tướng, danh nhân, quan chức nổi tiếng qua các thời.đại, nơi đất “hai vua” Ngô Quyền và Phùng Hưng, nơi của “núi Tản-sông Đà” sinh ra nhà thơ, nhà báo nổi tiếng Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu… Tài nguyên thiên nhiên núi Ba Vì rất phong phú, đa dang. Khí hậu núi Ba Vì trong lành mát mẻ. Từ năm 1932, thực dân Pháp đã chọn núi Ba Vì là nơi nghỉ mát lý tưởng ở đồng bằng Bắc Bộ, giống như Sa Pa ở Tây Bắc, như Đà Lạt ở Tây Nguyên. Vùng núi Ba Vì có rất nhiều danh lam thắng cảnh như Ao Vua, Khoang Xanh–Suối Tiên, Thác Mơ, Thác Đa, Thác Ngà, Thác Hương, núi Đá Chẹ, rừng thông Đá Chông, hồ Xuân Khanh, hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô–Ngải Sơn, hồ Tiên Sa, hồ Suối Cả, hồ Suối Bóp, hồ Suối Mít, đồi cò Ngọc Nhị, khu du lịch Đầm Long, vườn quốc gia Ba Vì…
Du Lich Quanh Hồ Tây Hành Trình Du lịch Quang Hồ Tây, Điểm Xuất phát băt đâu Từ đền Quán Thánh theo đường thanh Niên Đến Chùa Trân Quốc một địa Điểm du lich tâm linh đẹp . Chùa thờ phật nhìn chinh hướng tây ,chùa có tuổi đời lâu nhất Hà Nội từ thời Lý khai . Trân Quốc tự nơi tụ hội của tám phái phật giáo ở Việt Nam . phai thảo đường , phái tào Động, phái mật tông ... khám pha nơi nay thi mất cả ngày Tiếp theo hành trinh theo đường hoa yên vào làng yên phụ .một làng nuôi cá cảnh và làm đậu phụ ,làm hương nổi tiếng ở Hà Nội gé Thăm đinh Yên Phụ nơi thờ ba danh tướng giúp nhà Trần chống quân nguyên, Qua Làng Yên phụ là đến khách sạn Thắng Lợi Một khách san đẹp do Cu Ba Viện Trợ Xây Dựng làm trên đất làng nghi Tàm. Làng Nay có Chuyền thống về trồng cây cảnh hàng năm cho thuê kiêm được nhiêu tiền .Làng Có Chùa Kim Liên Nơi Công Chúa Tư Hoa Tu Hóa Phật ,có đinh thờ thủy thần Hồ Tây . làng này cò Bà Huyện Thánh Quan nhà thơ Nổi Tiếng Vơi Bài thờ bước xuống đèo nganh Qua nghi Tàm là đến Quảng an với nghề se chỉ được bán kháp nơi Xóm Tây Hồ có Phủ Tây Hồ nơi Thờ Thánh Mâu điển hinh là bà Liêu Hạnh Mâu phi thên hạ ,mẹ của muôn dân .doc theo đường nay qua mới đầm sen đang đâm trồi ngoi lên mặt nươc, Mua hoa sen nhưng hồ hoa sen nay rất đep nơi để cho nam Thanh Nữ Tu đến chup ảnh khoe sắc sang đương là đên làng quanh Bá,có hồ quảnh Bá nơi Dân nội Thành hay lên Đây bơi buổi sáng buổi chiều hè,dọc theo đường Tô Ngọc Vân là các quán ốc nổi tiêng. Đến đây hanh trinh du lịch quanh Hồ Tây mới chỉ đi được nửa quãng đường thôi ... Tiêp Tục Hành Trình Du Lich quanh Hồ Tây,đi tíếp theo là công viên nước Hồ Tây đây là công viên đẹp bậc nhất Hà nội có chỗ bơi trượt ,lướt sóng ,cho chố trơi cảm giác mạnh … công viên nay lắm trên đấ xã nhật Tân là xã nổi tiêng về nghề trồng đào , ngay thế cố cành đào bích của nhật Tân Thì Tuyệt Vời . Quang Trung Nguyên Huê khi thăng trân Ông đã lên Nhật tân kiêm một cành đào bích mang về Phú Xuân Tặng vợ , Qua công viên Nước là đến chúa Tảo Sách (dọt nắng buổi sớm ) Chú do Sư Cô Thích đàm Hạnh Chủ Trì . Từ Chùa Tảo Sach Sanh Cua Vạn Liên chỉ canh nhâu có một số nhà .Chùa Vạn Niên là của phương xuân La Chù nhìn sanh phía đông Hồ Tây cảnh quan rất đep nhi mặt Nước Hồ Tây Mênh Mông. Bơ tây Hồ Tây lằm tron trong phương xuân La có nhiêu trung tâm và câu lạc bộ ,điển hinh là câu lạc Bộ bơi thuyền ,câu lạc bộ nay đã tham gia nhiêu cuộc thi Quốc Tế. Qua Xuân La Là Tới Phường Bưởi , Đương Hè Thi chạy theo ven Hồ ,dọc theo đương này có chùa Hòe thi và đinh hòe thị.Phương Bưởi Có Đinh Yên thái có làng vệ Hộ Làm Giây Gió ,ở đây đương vào Lang con giữ lại các cổng làng Cổ Rât Đẹp đương nét cổ kinh. Phương bưởi lăm phía bác Hồ Tây và liền kề phường Thụy Khe. Phương Thụy Khê lăm dọc phía bác hồ Tây phương nay nổi tiêng nhà văn ho phan Kế Binh ,phần mộ của ông vẫn lăm bập benh trên mặt Nước Hồ Tây . Phương có inh thụy khê có 9 cây khéo là cây di tích quộc Gia .Phương nay chay tơi tân vườn Hoa Lý Tự Trọng vơi tương Đai trắng toat dáng khỏe khoán hiên nganh và tơi đây cung khếp lai hanh trinh Du Lich Hồ Tây 

Chúng Ta Có Quyền Tự Hào Về Dòng Họ Của Mình

CHÚNG TA TỰ HÀO VÌ LÀ NGƯỜI CON HỌ NGUYỄN(2014-12-23 06:15:00)

CHÚNG TA TỰ HÀO VÌ LÀ NGƯỜI CON HỌ NGUYỄN (BÀI PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI HỘI NGƯỜI HỌ NGUYỄN VIỆT NAM LẦN THỨ NHẤT) 

          Kính thưa ban nghị sự Hội “Người họ Nguyễn Việt Nam”
Kính thưa các vị khách quí, các cụ, các ông, các bà, thưa tất cả các thành viên tới dự đại hội hôm nay.
    Sinh hoạt dòng họ đã trở thành nét văn hoá đẹp của người Việt Nam. Tâm nguyên của con người nói chung và nhất là con người Việt là nhớ về cội nguồn, muốn được tri ân công đức của cha mẹ, tổ tiên, nhất là khi đã được yên ấm, cuộc sống được no đủ, sung túc.
    Trong xã hội ngày nay, chúng ta phải lấy truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc, của dòng họ để thổi vào cho các thế hệ đặc biệt là thế hệ trẻ một niềm tự hào, một niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp, để từ đó xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn, đây chính là mục đích của nét văn hoá các dòng họ trên đất nước Việt Nam này.
Lịch sử nhân loại cũng như của dân tộc hay một dòng Họ đều có những cái tinh túy, dựa vào đó con cháu noi theo và để người ta giáo dục cho thế hệ hiện tại những phẩm chất về đạo đức làm người từ đó biết vươn lên trong cuộc sống, góp phần xây dựng nước Việt Nam hòa bình, dân chủ và thịnh vượng
Họ Nguyễn Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời nhất ở đất nước Việt Nam. Bao người con của họ Nguyễn đã có công dựng nước, giữ nước, mở mang bờ cõi và làm rạng danh nước Việt Nam. Theo Bách khoa toàn thư 2011 Nguyễn là tên họ phổ biến nhất của người Việt, khoảng 40% dân số Việt Nam mang họ này. Ngoài Việt Nam, họ Nguyễn cũng phổ biến ở những nơi có người Việt định cư. Tại Úc đứng thứ 7. Tại Pháp thứ 54. Tại Hoa Kỳ xếp hạng thứ 57…
Chúng ta tự hào vì có ông Tổ họ Nguyễn là Đức Thánh Tản Viên-Nguyễn Tuấn được coi là vị đệ nhất phúc thần của nước Việt, đứng đầu trong tứ bất tử. Truyền thuyết về Tản Viên Sơn Thánh hết lòng vì nước vì dân đã được truyền tụng từ ngàn xưa đến nay, là biểu hiện ước vọng chiến thắng thiên tai, lũ lụt; cái thiện thắng cái ác.

Truyền thống hết lòng vì dân, vì nước ở các danh nhân họ Nguyễn chạy xuyên suốt chiều dài Lịch sử của họ Nguyễn cũng như Lịch sử của nước Việt.

Thời nhà Triệu, nhà Ngô có  Nguyễn Danh Lang, Nguyễn Thước,Nguyễn Tất Tố .

Thời nhà Đinh có Nguyễn Bặc, Nguyễn Bồ.

Thời tiền Lê, nhà Lý có Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Quốc Sư - Nguyễn Minh Không

 Nhà Trần, nhà Hồ có Nguyễn Bá Tĩnh - Tuệ Tĩnh Thiền sư,  Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn Suý, Nguyễn Biểu

Nhà Lê sơ còn có người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi.  Lê Quý Đôn trong Kiến Văn tiểu lục nhận định về ông: "đứng vào bậc nhất một đời,... Người có công lao đứng đầu về việc giúp vua…".
Nhà Mạc có Nguyễn Ngọc Liễn tức Mạc Ngọc Liễn.
Nguyễn Kim  là một danh tướng Việt Nam thời nhà Lê sơ và là người đặt nền móng cho sự thành lập nhà Lê trung hưng.
Khi nhà Hậu Lê bị nhà Mạc tiếm ngôi. Ông giúp vua Lê tiến binh về nước dựng lên nhà Lê trung hưng. Ông được phong làm Thái sư, Hưng Quốc công, nắm giữ tất cả binh quyền. Tuy nắm giữ binh quyền nhưng một lòng phò tá nhà Lê mà không cướp ngôi.
Nhà Lê trung hưng họ  Nguyễn Cảnh có 4 đời đều là tướng tài: Nguyễn Cảnh Huy; Nguyễn Cảnh Hoan , Nguyễn Cảnh Hà, Nguyễn Cảnh Cống.
Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh có Nguyễn Hữu Dật , Nguyễn Hữu Tiến; Nguyễn Cứu Kiều, Nguyễn Nghiễm 
Thời Chúa Nguyễn có Nguyễn Hữu Cảnh,  Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Khoa Danh, Nguyễn Khoa Chiêm,  Nguyễn Khoa Toàn ...Nguyễn Văn Thoại
Thời Tây Sơn có người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ. Ông là một thiên tài quân sự và cũng là một nhà chính trị kiệt suất trong lịch sử Việt Nam. Ông được sánh như Hoàng đế Napoleon của nước Pháp hay Washington của nước Mỹ. Ông đã đánh đuổi giặc ngoại xâm Xiêm La và Mãn Thanh, bách chiến bách thắng. Từ khi bắt đầu làm tướng lúc 18 tuổi đến khi ông mất vừa tròn 40 tuổi chưa hề biết chiến bại là gì !!! Ông là người họ Nguyễn lập nên triều đại Nhà Tây Sơn.
Họ Nguyễn Việt Nam tự hào vì có một tài năng xuất chúng đó làNguyn Phúc Ánh – Vua Gia Long người đã lập nên Nhà Nguyễn, thống nhất giang sơn, mở màng và hoàn thiện lãnh thổ Việt Nam như ngày nay. Thời nhà Nguyễn có Nguyn Văn Thành, Nguyn Huỳnh Đc, Nguyn Tri Phương, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thái Học 
Và họ Nguyễn chúng ta càng tự hào vì có một người con vĩ đại là Chủ tịch Hồ Chí Minh – Nguyễn Ái Quốc. Người đã mở ra một thời đại mới cho nước Việt Nam – Thời đại Hồ Chí Minh. Người được xem là một danh nhân không chỉ của dân tộc Việt Nam mà còn của thế giới.UNESCO đã tôn vinh Người là "Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa”. Tuần báo TIME của Hoa Kỳ bình chọn Hồ Chí Minh là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20. TờTime 2000 đã nhận định Hồ Chí Minh là người đã góp phần "làm thay đổi diện mạo hành tinh chúng ta trong thế kỷ XX"
Thời đại Hồ Chí Minh không biết bao nhiêu các nhân kiệt như Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, các tướng lĩnh như Tướng Nguyễn Sơn, đại tướng Nguyễn Chí Thanh… Và trong thời kỳ đổi mới của đất nước là Nguyễn Văn Linh…
Họ Nguyễn Việt Nam tự hào với những danh nhân: “tài, hiếu học”
Hậu duệ họ Nguyễn Việt Nam không chỉ tự hào về những danh nhân, danh tướng “tài, trung, đức” chạy xuyên suốt các triều đại trong lịch sử Việt Nam mà còn tự hào về sự hiếu học thành tài của biết bao người con họ Nguyễn đã làm nên nền Văn hiến Việt Nam. Trong danh sách trạng nguyên ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội có 55 người thì họ Nguyễn đã chiếm 15 người.
Trạng nguyên đầu tiên là Nguyễn Quan Quang. Người phụ nữ đầu tiên đỗ tiến sỹ ở Việt Nam là  Nguyễn Thị Duệ .
Và các điển hình như  Nguyễn Hiền, Nguyễn Bá Tĩnh - Tuệ Tĩnh Thiền sư.  Nguyễn Trực, Nguyễn Phục  - Đông Hải Đại Vương, Nguyễn Giản Thanh, Trạng Trình-Nguyễn Bỉnh Khiêm, đại văn hoà Nguyễn Du, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Trường Tộ    Và ngày nay đã xuất hiện hàng trăm tiến sỹ, viện sĩ, giáo sư người họ Nguyễn trong tất cả các lĩnh vực khoa học ở khắp mọi miền Tổ quốc Việt Nam…
Họ Nguyễn Việt Nam tự hào với sự mở mang bờ cõi và thống nhất giang sơn của ông cha.
Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, các chúa Nguyễn đã bắt đầu một công cuộc mở mang bờ cõi nước Việt về phía nam chưa từng thấy trong lịch sử. Như các cuộc mở cõi vào các năm 1611 do chúa Nguyễn Hoàng,
Năm 1623 do chúa Nguyễn Phúc Nguyên 
Năm 1653, 1658, 1679 do chúa Nguyễn Phúc Tần,
Năm 1693, 1698, 1699 do chúa Nguyễn Phúc Chu 
Năm 1708, 1735 - 1739,  do chúa Nguyễn Phúc Chú
Năm 1755, 1757 do chúa Nguyễn Phúc Khoát 
Sát nhập Tây Nguyên do vua Minh Mạng năm 1830
Theo sách Đại Nam thực lục Chính biên thì vào năm 1803, nghĩa là chỉ mới mấy tháng sau khi thành lập Vương triều Nguyễn, vua Gia Long đã chính thức “sai mộ dân ngoại tịch lập đội Hoàng Sa”, năm 1817, tuyên bố về hoạt động chủ quyền của Vương triều mình ở Hoàng Sa và Trường Sa mà không có bất cứ một quốc gia nào phản đối hay có ý định tranh giành với ông. Đây là một trong những trang đẹp nhất, rạng rỡ và ngời sáng nhất của lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa, không chỉ riêng Việt Nam, mà cả thế giới đều biết.
Giáo sư Trần Quốc Vượng trên tờ "Sông Hương" (Huế) vào năm 1987 đã viết" Có thời nhà Nguyễn chúng ta mới có một Việt Nam hoàn chỉnh như ngày nay".
Đánh giá chung về thành quả khai khẩn mà Nguyễn Ánh đã làm ở miền Nam của Việt Nam, sử gia Trần Trọng Kim có nói "Cách Nguyễn Vương khai khẩn đất Gia Định thật là khôn khéo, khiến cho đất Nam Việt trước là một chỗ đất bỏ hoang, không có người ở, mà sau thành ra một nơi rất đông người và rất trù phú trong nước Nam ta. Ấy cũng là một cái công lớn của ông Nguyễn Phúc Ánh vậy."
Kỷ niệm 194 năm ngày mất của vua Gia Long và 210 năm Quốc hiệu Việt Nam ra đời, báo Nhân dân điện tử ngày 19/1/2014 đã đưa tin: “Sáng nay 19-1, tại Thế Tổ Miếu (Đại nội Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc Tộc tổ chức lễ kỷ niệm 194 năm ngày mất của Vua Gia Long (1820-2014) - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn, là người có vai trò quan trọng trong việc mở rộng và thống nhất bờ cõi của Việt Nam đầu thế kỷ 19; đồng thời kỷ niệm 210 năm Quốc hiệu Việt Nam ra đời (1804-2014)”.
Bài báo cho biết:  “Thế Tổ Cao hoàng đế niên hiệu Gia Long tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, sinh ngày 8 tháng 2 năm 1762, mất ngày 3 tháng 2 năm 1820, là vị chúa Nguyễn thứ 10 cũng là vị hoàng đế đầu tiên của vương triều Nguyễn, người đã thống nhất toàn cõi Việt Nam sau hơn 200 năm đất nước bị chia cắt, phân liệt. Dưới thời vua Gia Long, lãnh thổ nước Việt Nam rộng lớn hơn bao giờ hết, trải dài từ biên giới Trung Quốc đến vịnh Thái Lan, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng dưới thời vua Gia Long, Quốc hiệu Việt Nam lần đầu tiên chính thức được sử dụng vào năm 1804, đến nay đã tròn 210 năm”.
Trong thời đại Hồ Chí Minh việc giành lại độc lập, giữ dìn biên cương Hải đảo mà ông cha chúng ta đã dựng nên lại càng đòi hỏi nhiều hơn những tấm gương trí dũng của biết bao người con Việt. Người họ Nguyễn Việt Nam càng tự hào vì trong những tấm gương đó họ Nguyễn đã đóng góp hàng ngàn anh hùng, liệt sỹ….
Những dấu ấn của họ nguyễn còn lưu truyền mãi mãi
Nhà Nguyễn đã để lại nhiều di sản cho dân tộc Việt Nam, một số di sản đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới như Nhã nhạc cung đình Huế, Quần thể di tích Cố đô Huế hoặc Mộc bản triều Nguyễn. Giáo sư sử học Việt Nam Phan Huy Lê nhận xét rằng:
Chưa có một thời kỳ lịch sử nào để lại cho dân tộc ba di sản văn hoá được thế giới công nhận và tôn vinh với những giá trị mang ý nghĩa toàn cầu như vậy.”
Quốc hiệu Việt Nam lần đầu tiên chính thức được sử dụng vào năm 1804 của nhà Nguyễn, đến nay đã tròn 210 năm và sẽ trường tồn mãi mãi
Tại Hà Nội Nhà Nguyễn đã để lại các di sản như toà Khuê Văn Các tại khu Quốc Tử Giám, nay đang được lấy là biểu trưng của Hà Nội, cột cờ Hà Nội, quần thể đền Ngọc Sơn: Đài Nghiên-Tháp Bút, cầu Thê Húc ở hồ Hoàn Kiếm mà không người Việt Nam nào quên được cả khi đi xa Tổ quốc.
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh mở ra thời đại mới – thời đại Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam
Văn Cao với bài Tiến quân ca - quốc ca của Việt Nam
Nguyễn Hữu Tiến - Xứ ủy viên Nam Kỳ, là tác giả của mẫu Quốc kỳ Việt Nam – lá cờ đỏ sao vàng.
Chúng ta tự hào là người con họ Nguyễn ta càng có trách nhiệm phát huy truyền thống vì nước vì dân mà không ngừng phấn đấu vươn lên trong cuộc sống và giữ gìn bảo tồn những thành quả mà ông cha tta đã để lại.
Một lần nữa kính chúc Hội nghị thành công, chúc các đại biểu khoẻ mạnh, hạnh phúc!


                                        Hà Nội, ngày 22/12/2014
                                                 P. Chủ tịch Hội


                                                 Nguyễn Văn Mỹ